Tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ đối với sở giao dịch NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 132 (Trang 29 - 31)

Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất

Sau khi gửi hàng, nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ hàng xuất cùng L/C gốc và đề nghị ngân hàng tài trợ. Bộ chứng từ được ngân hàng xem xét, nếu thấy phù hợp với L/C thì ngân hàng sẽ mua (chiết khấu) bộ chứng từ. Nhà xuất khẩu được thanh tốn ngay lập tức mà khơng cần chờ đợi tiền thanh toán từ nhà nhập khẩu. Căn cứ vào chất lượng bộ chứng từ mà ngân hàng quyết định chiết khấu có truy địi hay miễn truy địi.

Chiết khấu miễn truy địi trong thanh tốn L/C là việc ngân hàng được chỉ định thanh toán trả một số tiền nhất định cho người thụ hưởng khi họ xuất trình bộ chứng từ địi tiền mà khơng được quyền địi lại số tiền từ người hưởng trong trường hợp khơng địi được tiền từ ngân hàng phát hành L/C.

Chiết khấu có truy địi trong thanh tốn L/C là việc ngân hàng được chỉ định thanh toán một số tiền nhất định cho người thụ hưởng khi họ xuất trình được bộ chứng từ đòi tiền với quyền đòi lại số tiền từ người hưởng trong trường hợp khơng địi được tiền từ ngân hàng phát hành L/C. Như vậy, ngoài điều kiện bộ chứng từ hồn hảo thì khả năng thu được tiền từ bộ chứng từ cịn phụ thuộc vào năng lực tài chính và thiện chí của ngân hàng mở L/C, cũng như luật pháp của nước nhà nhập khẩu (chủ yếu là quản lý ngoại hối và phán quyết của tòa án).

Xác nhận L/C

Ngân hàng thực hiện xác nhận L/C thường là ngân hàng có uy tín cao tại nước người bán. Cam kết thanh toán của NHXN có hiệu lực pháp lý tương đương như ngân hàng phát hành. Hình thức tài trợ này có tính an tồn cao với XK, đảm bảo thanh toán tiền hàng khi thực hiện đúng các điều kiện của L/C.

1.2. Phát triển tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh tốntín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại

1.2.1. Khái niệm phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theophương thức thanh tốn tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại

Các DN XNK hiện nay, dù có quy mơ lớn hay nhỏ, đều cần đến sự hỗ trợ của ngân hàng để đảm bảo bổ sung vốn, duy trì hoạt động SXKD. Thị trường trong nước và quốc tế luôn biến động không ngừng, đặt ra cho doanh nghiệp những khó khăn thách thức khơng nhỏ, và vai trò của ngân hàng trong việc tài trợ cho doanh nghiêp ngày càng trở lên quan trọng hơn. Ngân hàng cần phải đa dạng hóa các hình thức dịch vụ cung cấp, nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng đa dạng nhu cầu của khách hàng, đảm bảo sức cạnh tranh của DN và đem đến nguồn lợi cho chính bản thân ngân hàng.

Theo triết học, khái niệm phát triển là khái niệm chỉ sự vận động theo

chiều hướng tiến lên, cái mới, cái tiến bộ ra đời thay thế cái cũ, cái lạc hậu.

Như vậy khái niệm phát triển không chỉ là sự tăng giảm đơn thuần về số lượng mà bao hàm cả sự nhảy vọt về chất.

Từ đó có thể hiểu phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu không chỉ là sự tăng thêm về doanh sô, thị phần hoạt động tài trợ, sô lượng, thành phần khách hàng và sô lượng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cung cấp mà bên cạnh đó cịn nâng cao chất lượng sản phẩm dịnh vụ, tăng sự hài lịng của khách hàng nhằm đảm bảo tính hiệu quả đáp ứng nhu cầu kinh doanh xuất nhập khẩu.

Phạm vi bài khóa luận chỉ tập trung nghiên cứu về phát triển hoạt động hoạt động tài trợ XNK theo phương thức thanh toán TDCT.

1.2.2. Sự cần thiết phải phát triển hoạt động tài trợ XNK theo phươngthức TDCT của ngân hàng thương mại thức TDCT của ngân hàng thương mại

Trong xu thế hội nhập quốc tế và hiện đại hóa, các NHTM đều phát triển tiến tới mơ hình ngân hàng hiện đại - ngân hàng phát triển các sản phẩm dịch vụ. Trong các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng thì kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế đặc biệt là tài trợ xuất nhập khẩu chiếm một vị trí rất quan trọng.

Học viện Ngân hàng - 20 - Khóa luận tơt nghiệp

Việc phát triển hoạt động tài trợ XNK thiết lập nên mối quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngồi nhằm sử dụng tối đa cơng suất của máy móc và con người, làm giảm chi phí và tăng lợi nhuận, đồng thời bổ sung và hỗ trợ các nghiệp vụ liên quan, gián tiếp tạo ra lợi nhuận từ hoạt động này làm tăng doanh thu cũng như mở rộng thị phần thanh toán quốc tế cho các NHTM.

Việc phát triển hoạt động tài trợ XNK theo phương thức tín dụng chứng từ, phương thức chủ yếu hiện nay, sẽ làm mở rộng và nâng cao chất lượng tài trợ, giúp đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, trên cơ sở đó nâng cao uy tín và tên tuổi cho NHTM trong nước và trên thị trường quốc tế.

Bên cạnh đó, với chính sách mở cửa, các hoạt động XNK trở lên sôi động cùng với sự ra đời của hàng loạt các ngân hàng liên doanh cũng như chi nhánh các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ. Do đó muốn tồn tại và phát triển, tăng cường khả năng cạnh tranh, các ngân hàng thương mại phải phát triển hơn nữa hoạt động tài trợ XNK nói chung, đặc biệt là theo phương thức tín dụng chứng từ nói riêng.

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động tài trợ xuất nhậpkhẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ của ngân hàng khẩu theo phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ của ngân hàng thương

mại

1.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu định tính

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ đối với sở giao dịch NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 132 (Trang 29 - 31)