động sản của Việt Nam, chỳng ta cần tớch cực nghiờn cứu, tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm xõy dựng phỏp luật đăng ký bất động sản của cỏc quốc gia trờn thế giới để ỏp dụng một cỏch hợp lý vào việc quản lý bất động sản hiện nay. Đồng thời, việc học hỏi kinh nghiệm của cỏc nền lập phỏp tiờn tiến cũn là một biện phỏp quan trọng trong việc đẩy mạnh giao lưu, hợp tỏc phỏt triển kinh tế quốc tế cho Việt Nam với cỏc quốc gia trờn thế giới.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG Kí BẤT ĐỘNG SẢN ĐỘNG SẢN
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG Kí BẤT ĐỘNG SẢN ĐỘNG SẢN
3.2.1.1. Đối với Bộ luật dõn sự
Bộ luật Dõn sự đúng vai trũ vụ cựng quan trọng trong hệ thống phỏp luật của nước ta. Bộ luật Dõn sự thể hiện những quan điểm cơ bản nhất của nhà nước trong điều chỉnh cỏc quan hệ phỏp luật tư, thiết lập cỏc nguyờn tắc quan trọng nhất cho cỏc mối quan hệ trong đời sống dõn sự, đồng thời xỏc lập cỏc quy tắc điều chỉnh cho quan hệ dõn sự phỏt sinh. Với tư cỏch là đạo luật nền tảng, vỡ vậy, để hoàn thiện phỏp luật đăng ký bất động sản trước hết phải hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật dõn sự về vấn đề này. Qua nghiờn cứu về phỏp luật đăng ký bất động sản và thực tiễn thi hành, Bộ luật dõn sự năm 2005 cần được sửa đổi và hoàn thiện một số nội dung sau:
Thứ nhất, xõy dựng nguyờn tắc chung thống nhất trong việc đăng ký bất động sản trong Bộ luật dõn sự.
Hiện nay cỏc quy định của Bộ luật dõn sự cho thấy đạo luật này đang dành phần lớn quyền quy định về những nội dung mang tớnh nguyờn tắc cho cỏc luật chuyờn ngành điều chỉnh. Điều này gõy nờn tỡnh trạng mỗi luật lại xõy dựng những nguyờn tắc riờng cho ngành luật và phạm vi điều chỉnh của