dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất
Quan điểm về việc hợp nhất cỏc quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản trờn đất trong một mẫu giấy chứng nhận, đó được Quốc hội đưa thành Nghị quyết từ năm 2007, Chớnh phủ cũng đó cú chỉ đạo cụ thể giao cho Bộ Tài Nguyờn và Mụi trường chủ trỡ, phối hợp với Bộ Xõy dựng; Bộ Tư phỏp
thống nhất một mẫu Giấy chứng nhận trỡnh Chớnh phủ quyết định. Hiện đang cú 5 loại giấy chứng nhận tồn tại gồm: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (theo Luật Đất đai năm 2003); giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở; giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở (theo Luật Nhà ở); giấy chứng nhận quyền sở hữu cụng trỡnh (theo Luật Xõy dựng); giấy chứng nhận Sử dụng trụ sở thuộc sở hữu Nhà nước (theo Quyết định số 20/1999/QĐ-BTC của Bộ Tài chớnh). Mỗi loại giấy chứng nhận được cấp chỉ xỏc lập một quan hệ sử dụng hoặc sở hữu, trong khi yờu cầu đơn giản húa thủ tục hành chớnh, tập trung một đầu mối quản lý, tạo thuận lợi cho cỏc quan hệ giao dịch về đất đai và tài sản trờn đất là rất cấp thiết. Bản thõn tờn gọi của từng loại giấy chứng nhận cũng khụng đủ khả năng điều chỉnh quan hệ chung cả về quyền sử dụng đất và sở hữu tài sản trờn đất. Việc cú quỏ nhiều loại giấy chứng nhận và do nhiều đầu mối tham gia quản lý như hiện nay khiến cụng tỏc quản lý về đăng ký bất động sản gặp nhiều vướng mắc.
Đũi hỏi hiện nay cần phải cú những thống nhất về ban hành Giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo hướng tập trung vào một văn bản, mọi biến động đối với bất động sản cần được ghi nhận tại văn bản đú. Về tờn gọi của giấy mới cũng cú thể sử dụng là "giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất". Tuy việc thống nhất là cần thiết song cũng cần nghiờn cứu để thống nhất về mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy quản lý - Cú một mẫu giấy chứng nhận nhưng cơ quan nào sẽ là đầu mối quản lý, cơ quan nào chịu trỏch nhiệm cấp giấy cũng cần được cõn nhắc thấu đỏo và phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế hiện nay.