Luật đăng ký bất động sản cần phải xỏc định rừ hơn cỏc đối tượng là bất động sản cần phải đăng ký, cỏc bất động sản cần đăng ký phải là những tài sản cú giỏ trị kinh tế cao như đất đai, nhà ở, cụng trỡnh xõy dựng… Quy định
này nhằm khắc phục phạm vi đối tượng bất động sản phải đăng ký của Bộ luật dõn sự 2005 là tất cả cỏc tài sản là bất động sản cần phải đăng ký. Trong khi đú phỏp luật đăng ký bất động sản chỉ tập trung vào việc đăng ký bất động sản do tớnh chất (tớnh chất "gắn liền với đất") mà khụng đề cập đến việc bất động sản do cụng dụng (tài sản được coi là bất động sản do mục đớch sử dụng). Vỡ vậy Luật đăng ký bất động sản phải xỏc định rừ những bất động sản cú tớnh ổn định cao (về mặt vật lý) hoặc giỏ trị lớn mới cần thiết đăng ký. Kinh nghiệm của một số quốc gia cho thấy phỏp luật đều thống nhất cỏc loại tài sản cần đăng ký bao gồm đất đai, nhà ở, cụng trỡnh xõy dựng, khu chung cư, cõy rừng, cõy lõu năm cú giỏ trị cao… Đõy cũng là một hướng quy định cú thể ỏp dụng để cụ thể húa trong Luật đăng ký bất động sản.
Bờn cạnh đú, cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành quy định những bất động sản phải đăng ký gồm: quyền sử dụng đất đai; quyền sở hữu cụng trỡnh nhà ở, cụng trỡnh xõy dựng; quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; một số giao dịch liờn quan đến bất động sản như chuyển nhượng, thế chấp, cầm cố, cho thuờ, cho thuờ lại… Tuy nhiờn, cỏc quy định trờn chưa phõn biệt rừ ràng việc đăng ký tài sản theo hiện trạng vật lý và đăng ký cỏc quyền về tài sản (tỡnh trạng phỏp lý của bất động sản). Vỡ vậy, về mặt đối tượng, Luật đăng ký bất động sản cần phõn biệt rừ việc đăng ký tài sản theo hiện trạng vật lý và đăng ký cỏc quyền về tài sản theo hướng:
- Đăng ký hiện trạng vật lý nhằm mục đớch ghi nhận hiện trạng thực tế của bất động sản như diện tớch, giỏp ranh, loại bất động sản, vị trớ, mục đớch sử dụng… việc đăng ký cỏc nội dung này giỳp nhà nước quản lý về mặt quy hoạch vựng, địa phương, thực trạng diện tớch đất đang được sử dụng; và
- Đăng ký cỏc quyền hoặc xỏc lập quyền về bất động sản hoặc đăng ký thay đổi cỏc quyền đú là việc đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền thuờ đất, quyền địa dịch, quyền ưu tiờn, quyền cầm cố, quyền thế chấp và cỏc biến động của bất động sản.
Đối tượng đăng ký về cỏc quyền tại Luật đăng ký bất động sản cũng cần phải bổ sung vào đối tượng quyền liờn quan đến bất động sản cần đăng ký là quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề (địa dịch) để đảm bảo quyền của chủ sử dụng đất, nhà ở, cụng trỡnh xõy dựng bị cỏc bất động sản khỏc võy bọc. Việc đăng ký quyền địa dịch sẽ đảm bảo cho những chủ sở hữu nhận chuyển nhượng của bất động sản võy bọc tiếp tục duy trỡ quyền địa dịch của mỡnh.