phần
Đối với những giải pháp đã đề ra, EMS cần có sự đổi mới để việc thực hiện có hiệu quả:
- Đầu tư phát triển, nâng cấp hệ thống quản lý doanh nghiệp nói chung và quả lý tài chính nói riêng.
- Nâng cao nhận thức của Ban Lãnh đạo TCT về tầm quan trọng của phân tích báo cáo tài chính trong việc hỗ trợ, giúp việc Ban Lãnh đạo đánh giá kết quả hoạt động của TCT, xác định đúng đắn, kịp thời những nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của TCT để từ đó có giải pháp nâng cao năng lực tài chính và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TCT.
- Thành lập đội ngũ cán bộ chuyên trách phân tích tài chính của EMS, thường xuyên tổ chức hoặc cử cán bộ tham gia các lớp đào tạo, nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn phân tích tài chính.
- Thành lập đội ngũ cán bộ chuyên trách phân tích tài chính của EMS, thường xuyên tổ chức hoặc cử cán bộ tham gia các lớp đào tạo, nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn phân tích tài chính. và quản lý tài chính nói riêng. Hiện nay, TCT Bưu điện Việt Nam đang nghiên cứu triển khai dự án hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin Bưu chính - MPITS, trong đó đã xây dựng quy trình quản lý chuyên biệt cho chuyển phát nhanh EMS trong nước và quốc tế. Việc áp dụng thành công dự án tại EMS sẽ nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh và quản lý tài chính của TCT.
- Tạo điều kiện cho EMS tận dụng nguồn lực bưu tá, CTV có sẵn của TCT Bưu điện Việt Nam tại các tuyến xã, huyện, thị trấn.
- Tổ chức các khóa đào tạo nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn phân tích tài chính cho đội ngũ cán bộ chuyên trách.