. xtgls ROE CR QR DIO DSO DPO,panel(h)
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.2.2 Đảm bảo an ninh tài chính
Các công ty muốn phát triển, muốn mở rộng thị trường hay tăng trưởng doanh thu thì cần phải đảm bảo được an ninh tài chính, nghĩa là nguồn lực tài chính đủ để duy trì các hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản hàng ngày và một phần để ứng phó với các sự kiện kinh tế phát sinh. Để an ninh tài chính được đảm bảo, công ty cần duy trì được dòng tiền của mình, cần tích cực thu hồi các khoản nợ và có kế hoạch thanh toán cho nhà cung cấp phù hợp.
- Tăng cường thu hồi các khoản phải thu
Kết quả của mô hình ROA và ROE cho thấy chỉ tiêu DSO có tác động ngược chiều với ROA, tác động cùng chiều với ROE nhưng lại không có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, luận văn vẫn khuyến nghị để tăng ROA và ROE trong doanh nghiệp thì
công ty cần phải có các giải pháp để thu hồi các khoản thu vì các khoản này tác động đến các khoản mục tiền và tương đương tiền của công ty, ảnh hưởng đến các chỉ tiu khả năng thanh toán. Các công ty kinh doanh trong lĩnh vực phân bón cần theo dõi sát sao các khoản phải thu. Việc thu hồi nợ cần bắt đầu từ các khoản nợ lớn và sắp đến hạn thanh toán, nhưng cũng cần lưu ý các khoản nợ quá hạn để có các biện pháp thu hồi công nợ hợp lý, tránh tình trạng khất nợ nhiều lần sẽ khiến mối quan hệ các bên bị giảm bớt uy tín, tin tưởng. Đồng thời, nhà quản trị trong công ty cũng cần chú trọng đến các điều khoản trong hợp đồng, không nên để hạn thanh toán quá dài và nên áp dụng mức lãi suất đối với các khoản nợ quá hạn.
- Theo dõi các khoản phải trả
Kết quả của mô hình ROA và ROE cho thấy chỉ tiêu DPO có tác động ngược chiều với ROA và ROE, nhưng mức tác động với ROE không có ý nghĩa thống kê. Kết quả này cho thấy công ty muốn tăng KNSL thì phải có chính sách thanh toán các khoản phải trả hợp lý. Công ty cần phân loại các khoản nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn. Với các khoản nợ phải trả ngắn hạn như phải trả nhà cung cấp, công nhân viên hay các khoản thường xuyên phát sinh trong quá trình sản xuát kinh doanh công ty cần có chính sách thanh toán hợp lý và đúng hạn để không bị ảnh hưởng đến mức độ uy tín của công ty. Các hợp đồng với nhà cung cấp cần cụ thể thời gian thanh toán, bộ phận kiểm soát công nợ cần phải theo dõi và đưa ra lịch trình thanh toán cụ thể, nhằm thanh toán các khoản nợ đúng thời điểm, tận dụng được tối đa luồng tiền.
5.2.3. Quản trị thời gian hàng tồn trong kho
Thời gian chuyển đổi hàng tồn kho có tác động cùng chiều đến KNSL. Vì vậy, nhà quản trị trong công ty cần phải có các biện pháp để kiểm soát được lượng hàng tồn kho. Cụ thể, với các mặt hàng tồn kho có giá trị cao, cần kiểm đếm thường xuyên để
có kế hoạch mua hàng phù hợp cho kịp tiến độ sản xuất, kế hoạch kiểm đếm nên được thực hiện hàng tháng. Với các mặt hàng có giá trị vừa phải, các nhà quản trị nên thực hiện theo dõi hàng quý, để điều chỉnh kịp thời được kế hoạch. Còn các mặt
thực hiện kiểm đếm. Từ việc kiểm soát được tốt lượng hàng tồn trong kho sẽ giúp công ty tối ưu được chi phí liên quan đến hàng tồn kho như thất thoát, có kế hoạch mua nguyên vật liệu phù hợp để tối thiểu chi phí lưu kho, giúp doanh nghiệp giảm
Ahmad, R. (2016). A Study of Relationship between Liquidity and Profitability of Standard Charterd Bank Pakistan: Analysis of Financial Statement Approach.
Global Journal of Management and Business Research: C Finance, 6(1), 77- 82.
Balasundaram, N., & Priya, K. (2013). Liquidity Management and Profitability: A Case Study of Listed Manufacturing Companies in Sri Lanka. International Journal of Technological Exploration and Learning 2(4), 161-165.
Bolek, M., & Wolski, R. (2012). Profitability or Liquidity: Influencing the Market Value The Case of Poland. International Journal of Economics and Finance 9(4), 182-190.
cophieu68.vn/. (2020, 6 16). DANH SÁCH NHÓM NGÀNH - PHÂN BÓN. Retrieved 7 2020, from https://www.cophieu68.vn/categorylist.php
Dahiyat, A. (2016). Does Liquidity and Solvency Affect Banks Profitability? Evidence from Listed Banks in Jordan. International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, 6(1), 35-40. DOI: 10.6007/IJARAFMS/v6-i1/1954.
Dahiyat, A. (2016). Does Liquidity and Solvency Affect Banks Profitability? Evidence from Listed Banks in Jordan. International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences 6(1), 35- 40.DOI:10.6007/IJARAFMS/v6-i1/1954.
Deloof, M. (2003). Does Working Capital Management Affect Profitability of Belgian Firms? Journal of Business Finance & Accouting, 39.doi.org/10.1111/1468-5957.00008.
Ebenezer, O. O., Islam, M. A., Yusoff, W. S., & Sobhani, F. A. (2019). Exploring Liquidity Risk and Interest-Rate Risk: Implications for Profitability and Firm Value in Nigerian Banks. Journal of Reviews on Global Economics 8., 315- 326.
14(2), 48-61.DOI: 10.1108/10569210480000179.
Hà Đức Hiếu. (2014). MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ THANH KHOẢN VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM. TP.Hồ Chí Minh .
Hamid, M. K., & Akhi, R. A. (2016). Liquidity and Profitability Trade-off in Pharmaceuticals and Chemicals Sector of Bangladesh. International Journal of Science and Research, 5(9), 420-423.DOI: 10.21275/ART20161385. Ibrahim, & Aqeel, M. (2017). Impact of Liquidity Management on Profitability in
the Pakistani Commercial Banks. International Journal of Scientific & Engineering Research 8(7), 1459-1478.
Khidmat, W. B., & Rehman, M. U. (2014). IMPACT OF LIQUIDITY & SOLVENCY ON PROFITABILITY CHEMICAL SECTOR OF PAKISTAN.
Economics, Management, Innovation 6, 3-13.
Lyngstadaas, H., & Berg, T. (2016). Working capital management: evidence from Norway. International Journal of Managerial Finance 12(3), 295-313.DOI: 10.1108/IJMF-01-2016-0012.
Lyroudi, K., & Lazaridis, Y. (2000). The Cash Conversion Cycle and Liquidity Analysis of the Food Industry in Greece. Lyroudi, Katerina and Lazaridis, Yiannis, The Cash Conversion Cycle and Liquidity Analysis of the Food Industry in Greece, 1-32.
M, A. K., Arumugam, D., & R, P. (2016). FACTORS DETERMINING PROFITABILITY. Indian Journal of Commerce & Management Studies 7(2), 64-69.
Madushanka, K. H., & Jathurika, M. (2018). The Impact of Liquidity Ratios on Profitability (With special reference to Listed Manufacturing Companies in Sri Lanka). International Research Journal of Advanced Engineering and Science, 3(4), 157-161.
British Journal of Economics, Finance and Management Sciences, 1(2), 11-29. Smith, A. (1776). An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations.
Su, J. -T., & Dong, H. P. (2010). The Relationship between Working Capital Management and Profitability: A Vietnam Case. International Research Journal of Finance and Economics 49, 62-71.
Toby, A. (2006). EMPIRICAL STUDY OF THE LIQUIDITY MANAGEMENT PRACTICES OF NIGERIAN BANKS. Journal of Financial Management & Analysis.
Trần Thị Thanh Vân. (2014). Mối quan hệ giữa khả năng thanh tóan và khả năng sinh lời: Nghiên cứu điển hình cho các công ty cổ phần ngành bất động sản lên thị trường chứng khoán Việt Nam. Hà Nội.
Winarso, E., & Hutabarat, F. M. (2019). Liquidity, Solvency and Profitability: An Analysis of Consumer Sector Companies Listed on Indonesian Stock Exchange: Period- 2014-2016. Journal of Emerging Issues in Economics, Finance and Banking (JEIEFB) An Online (Double-Blind) Refereed Research Journal 8(1), 2773-2781.
Yameen, M., Farhan, N. H., & Tabash, M. I. (2019). The Impact of Liquidity on Firms’ Performance: Empirical Investigation from Indian Pharmaceutical Companies. Academic Journal of Interdisciplinary Studies, 8(3), 212- 220.Doi:10.36941/ajis-2019-0019.