1.1.1 .1 Khái niệm về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
1.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
1.1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
1.1.2.3. Các hoạt động cơ bản của tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mơ
mô
Theo quy định tại Quyết định 20/2017/QĐ-TTg ngày 12/06/2017 của Thủ tướng Chính phủ và Thơng tư 03/2018/TT-NHNN ngày 23/02/2018 thì hoạt động của tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mơ về cơ bản các hoạt động của tổ chức TCVM và chương trình, dự án TCVM là giống nhau, riêng đối với chương trình, dự án TCVM một số hoạt động bị thu hẹp hơn, điều kiện cho vay đơn giản hơn, cụ thể được phản ánh qua Bảng 1.1:
Bảng 1.1: So sánh hoạt động của tổ chức tài chính vi mơ và chương trình, dự án tài chính vi mơ
Tiêu chí Tổ chức TCVM Chương trình, dự án TCVM
1. Huy động vốn
- Nhận tiền gửi tiết kiệm bắt buộc, tiền gửi tiết kiệm tự nguyện;
- Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, và các cá nhân, tổ chức khác trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.
- Nhận tiền gửi tiết kiệm bắt buộc, tiền gửi tiết kiệm tự nguyện. Tổng mức tiền gửi tiết kiệm tự nguyện không vượt quá 30% tổng nguồn vốn được cấp của chương trình, dự án tài chính vi mơ.
- Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, tổ chức khác trong nước và nước ngồi theo quy định của pháp luật.
- Tiếp nhận vốn tài trợ, viện trợ khơng hồn lại, có hồn lại của chính phủ, tổ chức, cá nhân trong
nước và nước ngoài. 2. Cho vay - Tổng dư nợ cho vay đối với một
khách hàng của tổ chức TCVM tối đa không quá 50 triệu đồng và phải duy trì tỷ lệ tổng dư nợ cho vay đối với khách hàng TCVM trong tổng dư nợ tối thiểu 90%. - Tổng dư nợ cho vay đối với khách hàng khác không quá 100 triệu đồng.
- Điều kiện cho vay:
+ Khách hàng tài chính vi mơ phải có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật về dân sự; + Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. + Có phương án sử dụng vốn khả thi.
+ Có khả năng tài chính để trả nợ. Việc cho vay đối với khách hàng tài chính vi mơ được đảm bảo bằng tiền gửi tiết kiệm bắt buộc và/hoặc bảo lãnh của nhóm khách hàng tài chính vi mơ;
+ Trường hợp khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng theo lãi suất cho vay quy định tại khoản 2 Điều 13 Thông tư 39/2016/TT-NHNN, thì khách hàng được tổ chức tín dụng đánh giá là có tình hình tài
- Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng tối đa không quá 50 triệu đồng.
- Điều kiện cho vay:
+ Khách hàng tài chính vi mơ phải có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật về dân sự; + Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. + Việc cho vay đối với khách hàng tài chính vi mô được đảm bảo bằng tiền gửi tiết kiệm bắt buộc và/hoặc bảo lãnh của nhóm khách hàng tài chính vi mơ;
3. Hoạt động khác
- Mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại. Tổ chức tài chính vi mơ không được mở tài khoản thanh toán cho khách hàng.
- Ủy thác, nhận ủy thác cho vay vốn; - Làm đại lý cung ứng dịch vụ bảo hiểm. - Cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính liên quan đến lĩnh vực tài chính vi mơ;
- Cung ứng dịch vụ thu hộ, chi hộ và chuyển tiền cho khách hàng tài chính vi mơ;
- Mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng thương mại. Tổ chức tài chính vi mơ không được mở tài khoản thanh toán cho khách hàng.
- Nhận ủy thác cho vay vốn;
- Làm đại lý cung ứng dịch vụ bảo hiểm. - Tư vấn, hỗ trợ đào tạo cho khách hàng tài chính vi mơ các kiến thức liên quan đến sử dụng vốn vay, sản xuất, kinh doanh, đời sống, xã hội, môi trường…
1.2. NỘI DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ CỦANGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC, CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁNNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC, CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁNNGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC, CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC, CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN TÀI CHÍNH VI MƠ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG
1.2.1. Nội dung quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước đối với tổchức, chương trình, dự án tài chính vi mơ trên địa bàn tỉnh, thành phố trựcchức, chương trình, dự án tài chính vi mơ trên địa bàn tỉnh, thành phố trực chức, chương trình, dự án tài chính vi mơ trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 thì “Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối” (khoản 3, Điều 2). Như vậy, Ngân hàng Nhà nước là cơ quan
quản lý về mặt Nhà nước đối với các tổ chức tín dụng (TCTD) nói chung và hoạt động của tổ chức, chương trình, dự án TCVM nói riêng, đó là q trình tác động liên tục, có định hướng, có tổ chức của Ngân hàng Nhà nước lên các hoạt động của tổ chức, chương trình, dự án TCVM, nhằm mục tiêu cuối cùng là tạo sự ổn định, an toàn, hiệu quả trong hoạt động. Đồng thời nâng cao hiệu quả, hiệu lực QLNN trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng đối với các tổ chức, chương trình, dự án TCVM, mà hiện nay chức năng này do Cơ quan thanh tra, giám sát NHNN đảm nhận và hệ thống ngành dọc gồm 63 NHNN chi nhánh.
Đối với hoạt động quản lý các tổ chức, chương trình dự án TCVM trên địa bàn các tỉnh, thành phố Ngân hàng Nhà nước quản lý chủ yếu thông qua các chi nhánh NHNN cấp tỉnh. Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (NHNN chi nhánh) là đơn vị phụ thuộc NHNN, chịu sự lãnh đạo và điều hành tập trung, thống nhất của Thống đốc, Giám đốc NHNN chi nhánh nhân danh Thống đốc có một số nhiệm vụ và quyền hạn để thực hiện một số công việc nhất định liên quan đến chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Trung ương (NHTW) trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Cụ thể về việc này, Thống đốc ban hành quyết định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các NHNN chi nhánh, trong đó quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Chi nhánh, Giám đốc và các Phòng chuyên đề (Quyết định số 1692/QĐ-NHNN ngày 08/08/2017). Theo đó, NHNN chi nhánh có nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu về pháp luật, chính sách, kế hoạch để QLNN về tiền tệ và hoạt động ngân hàng ở tầm vĩ mơ cho NHNN và chính quyền địa phương. Đồng thời NHNN chi nhánh thực hiện QLNN về tiền tệ và hoạt động ngân hàng trên địa bàn, được sử dụng các công cụ thanh tra, kiểm tra của NHNN đối với các hoạt động ngân hàng tại địa phương.
Như vậy, ta có thể thấy hoạt động hoạt động quản lý các tổ chức, chương trình dự án TCVM trên địa bàn các tỉnh/thành phố của Ngân hàng Nhà nước chủ yếu giao cho NHNN chi nhánh thực hiện trong phạm vi địa giới hành chính theo sự
ủy quyền của Thống đốc. Do đó cơng tác quản lý đối với hệ thống các tổ chức, chương trình dự án TCVM trên địa bàn cấp tỉnh của NHNN có nhiều nội dung nhưng chủ yếu được thể hiện ở một số nội dung sau: