Sự phối kết hợp của Ngân hàng Nhà nước với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC, CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN TÀI CHÍNH VI MÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA (Trang 45 - 46)

1.2.1.3 Hoạt động thanh tra, giám sát đối với các tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mơ

1.2.1.5. Sự phối kết hợp của Ngân hàng Nhà nước với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc

tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

NHNN phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc quản lý nhà nước đối với tổ chức tín dụng nói chung và các tổ chức, chương trình TCVM nói riêng để các tổ chức này thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật. Do đó, việc phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, kịp thời giữa các Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có ý nghĩa rất quan trọng khơng chỉ đảm bảo sự tơn nghiêm của pháp luật mà cịn đảm bảo hoạt động của các tổ chức, chương trình, dự án TCVM được phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững.

Đối với NHNN chi nhánh việc phối hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện việc quản lý nhà nước đối với các tổ chức, chương trình, dự án TCVM hoạt động tại địa phương. Việc phối hợp quản lý chủ yếu là: Cấp, thu hồi giấp phép hoạt động của các tổ chức, chương trình, dự án TCVM trên địa bàn; giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý theo thẩm quyền; ban hành các chính sách, kế hoạch, chương trình nhằm phát triển các tổ chức, chương trình, dự án TCVM trên địa bàn; chỉ đạo các sở, ngành, UBND cấp huyện, các tổ chức có liên quan thuộc tỉnh giám sát, giúp đỡ các tổ chức, chương trình, dự án TCVM trong

thực hiện các chính sách, kế hoạch, chương trình, đồng thời thực hiện tốt chức năng QLNN theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo sự phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững của các tổ chức, chương trình, dự án TCVM trên địa bàn…

1.2.1.6. Hoạt động quản lý công tác thông tin báo cáo

Các quy định về báo cáo công tác định kỳ được quy định rõ về nội dung cho từng loại báo cáo (tháng, quý, 6 tháng đầu năm và báo cáo năm), có phân biệt rõ ràng giữa nội dung báo cáo của các đơn vị thuộc NHNN với nội dung báo cáo của các tổ chức tín dụng nói chung và các tổ chức, chương trình, dự án TCVM nói riêng, tạo thuận lợi cho việc tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động của các đơn vị. Đồng thời, theo sự phân cấp trong việc thực hiện chế độ báo cáo thống kê, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh làm đầu mối tiếp nhận, phân tích, tổng hợp báo cáo của các tổ chức, chương trình, dự án TCVM địa bàn. Định kỳ tổng hợp gửi báo cáo về NHNN, cung cấp thông tin giúp Thống đốc nắm bắt khá đầy đủ, kịp thời các mặt hoạt động ngân hàng, đặc biệt là nắm bắt những vấn đề phát sinh trong hoạt động ngân hàng ở các tỉnh, thành phố, trên cơ sở đó kịp thời chỉ đạo các đơn vị chức năng thuộc Ngân hàng Nhà nước triển khai các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các địa phương, góp phần đảm bảo thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước.

1.2.2. Một số tiêu chí đánh giá kết quả quản lý của Ngân hàng Nhà nướcđối với các tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mơđối với các tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mơđối với các tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mơ đối với các tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mơ

Để đánh giá hiệu quả quản lý Ngân hàng Nhà nước đối với các tổ chức, chương trình, dự án TCVM cần có các tiêu chí chủ yếu được sử dụng sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC, CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN TÀI CHÍNH VI MÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w