Xác định vùng thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ.

Một phần của tài liệu TC107 (Trang 25)

hàng hóa, dịch vụ.

Để xác định vùng thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của dự án, cần thực hiện các nội dung sau:

- Nhận dạng vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm, khu vực sản phẩm được tiêu thụ.

- Xác định khối lượng sản phẩm được tiêu thụ trong từng khu vực.

- Phân tích các ảnh hưởng đến số lượng tiêu thụ trong từng khu vực.

- Quy mô dân số, thị hiếu tiêu dùng, thu nhập của người dân trong vùng nghiên cứu; uy tín của sản phẩm, lợi thế cạnh tranh trong khu vực.

- Quy mô dân số, thị hiếu tiêu dùng, thu nhập của người dân trong vùng nghiên cứu; uy tín của sản phẩm, lợi thế cạnh tranh trong khu vực. trường, vùng tiêu thụ sản phẩm, dự kiến khối lượng sản phẩm sản xuất hàng năm và ước tính thị phần theo công thức sau:

K = Qda - Qxk

Qtn Trong đó:

Qda: Lượng sản phẩm dự án sản xuất đưa vào thị trường.

Qtx: Lượng sản phẩm dự án

dành xuất khẩu.

Qtn: Lượng sản phẩm tiêu thụ ở thị trường trong nước.

Phân tích và dự báo khả năng cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.

Việc duy trì và giữ vững lợi thế cạnh tranh là điều kiện quyết định

cho sự tồn tại và khả năng tạo lợi nhuận của dự án. Do đó, việc tìm hiểu và phân tích ảnh hưởng của những nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh tranh là hết sức quan trọng:

- Tiến bộ khoa học kỹ thuật: + Lượng sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều hơn làm cho sản phẩm có nguy cơ bị bão hòa đó là nguyên nhân làm giá cả sụt giảm.

+ Sản phẩm sản xuất ra phù hợp với thị hiếu tiêu dùng hơn so với sản phẩm cũ trong khi đó chất lượng và chi phí không thay đổi, lúc này sản phẩm cũ không còn hấp dẫn đối với người tiêu dùng nữa.

+ Tiến bộ khoa học kỹ thuật cho phép sản xuất ra những sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ.

+ Sản phẩm được sản xuất ra với chi phí ngày càng giảm đi, đó là điều kiện để giảm giá bán sản phẩm.

- Các đối thủ cạnh tranh: + Đối thủ hiện hữu: Các đối thủ luôn vận động tìm mọi cách để giảm chi phí giá thành, đổi mới mẫu mã sản phẩm... làm tăng lợi thế cạnh tranh của mình.

+ Đối thủ mới: Sự xuất hiện của các đối thủ mới cũng làm tăng thêm khối lượng sản phẩm cung cấp cho thị trường, giá sản phẩm có khả năng sẽ bị giảm sút và các đối thủ hiện hữu sẽ mất dần thị trường.

Một số nội dung liên quan đến tính khả năng cạnh tranh:

- Tính khả năng cạnh tranh về giá cả:

+ Đối với các dự án sản xuất sản phẩm thay thế sản phẩm

nhập khẩu hoặc để tiêu thụ trong nước, để tính khả năng cạnh tranh người ta sử dụng chỉ tiêu mức trợ cấp giá giả định. MGĐ = b - 1 a Trong đó: MGĐ: Mức trợ cấp giá giả định. b: Giá bán sản phẩm của dự án bao gồm giá thành và lãi.

a: Giá bán của sản phẩm nhập khẩu - giá CIF.

Nếu MGĐ ≤ 0 thì sản phẩm của dự án có khả năng cạnh tranh được với hàng nhập khẩu và ngược lại sản phẩm của dự án sẽ không có khả năng canh.

+ Với các dự án sản xuất hàng xuất khẩu để tính khả năng cạnh tranh người ta sử dụng chỉ tiêu mức trợ cấp giá hữu hiệu.

MH = PTN - 1

PTG Trong đó:

PTN: Giá trị phụ trội ở trong nước được xác định bằng hiệu số giữa giá thành sản phẩm và chi phí nguyên vật liệu để tạo ra giá thành sản phẩm đó.

PTG: Giá trị phụ trội tính trên thị trường thế giới, nó được tính bằng hiệu số giữa giá thành của sản phẩm đó trên thị trường thế giới và chi phí nguyên vật liệu tạo ra giá thành sản phẩm đó trên thế giới.

MH: Mức trợ cấp giá hữu hiệu,

nếu MH ≤ 0 thì sản phẩm của dự

án có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế (xuất khẩu được).

- Tính khả năng cạnh tranh về chất lượng:

Một phần của tài liệu TC107 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)