- Cần phân biệt việc hiểu tri thức đạo đức với việc học thuộc một cách hình thức các chuẩn mực và nguyên tắc đạo đức
17. Hoạt động học hƣớng vào làm thay đổi:
a. Chủ thể của hoạt động b. Khách thể của hoạt động c. Đối tượng của hoạt động d. Động cơ của hoạt động
18. Hiểu nhƣ thế nào là đúng về mối quan hệ giữa các yếu tố trong cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức:
a. Tri thức đạo đức soi sáng con đường tới mục đích của hành vi. Nó là cơ sở của niềm tin, tình cảm và động cơ, thiện chí, thói quen đạo đức
b. Nghị lực phải do tri thức, thiện chí và tình cảm đạo đức tạo ra mới giúp con người biến ý thức thành hành vi đạo đức
c. Thói quen làm cho ý thức và hành vi đạo đức được thực hiện thống nhất mà
không đòi hỏi nỗ lực ý chí d. Cả a, b, c
19. Giáo dục đạo đức thực chất là: a. Hình thành ý thức đạo đức
b. Hình thành hành vi đúng với chuẩn mực đạo đức c. Hình thành phẩm chất đạo đức
d. Cả a, b và c.
20. Để nhân cách học sinh trở thành chủ thể đạo đức cần hình thành ở các em phẩm chất tâm lý nào.
a. Tính sẵn sàng hành động có đạo đức b. Nhu cầu tự đánh giá, tự khẳng định c. Lương tâm.
d. Cả a, b, c.
Câu III - Trả lời thật ngắn gọn các câu hỏi sau:
- Động cơ hoàn thiện tri thức có đặc điểm gì? rút ra kết kuận sư phạm cần thiết
- Làm thế nào để hình thành động cơ hoàn thiện tri thức cho học sinh?
- Trình bày quan hệ nhu cầu đạo đức và hành vi đạo đức?