Xây dựng phiếu hƣớng dẫn tổ chức tự học ở nhà nhằm rèn kỹ năng tự

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa ngoại ngữ đhtn (Trang 90 - 94)

học cho SV.

1.Thiết kế các mục tiêu học tập:

Nghiên cứu xong bài học sinhviên phải hiểu được :

- Vị trí, ý nghĩa của lứa tuổi học sinh THPT

- Những yếu tố của sự hình thành và phát triển tâm lý của học sinh THPT

- Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT

- Vận dụng tri thức cơ bản của bài học vào việc giáo dục học sinh THPT

- Có thái độ tích cực khi nhìn nhận đánh giá về vai trò của lứa tuổi học sinh

THPT.

2. Tri thức và vốn kinh nghiệm cần có của sinh viên là mục tiêu về tri thức đã đƣợc xác định ở trên.

3. Các nhiệm vụ và nội dung cần nghiên cứu.

Toàn bộ các vấn đề cơ bản trong các mục tiêu học tập đã đưa ra. SV tự

nghiên cứu, xây dựng đề cương và tóm tắt nội dung nghiên cứu.

4. Tài liệu bắt buộc và tài liệu tham khảo. (Toàn bộ tài liệu đã nêu ở bài một)

5. Hướng dẫn SV tự phản hồi kết quả tự học bằng hệ thống câu hỏi sau.

Câu I: Hãy điền từ Đ hoặc S vào các câu sau.

1. Tuổi thanh niên là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dạy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn.

Đúng... Sai... 2. Vị trí của tuổi đầu thanh niên trong các quan hệ xã hội có tính không xác định: ở mặt này, họ được coi là người lớn; ở mặt khác lại không

Đúng... Sai...

3. Thái độ học tập của thanh niên học sinh THPT được thúc đẩy trước hết bởi

động cơ nhận thức và ý nghĩa xã hội của môn học

Đúng... Sai...

4. Tư duy lí luận, tư duy trừu tượng cũng như tính độc lập và tính phê phán của tư duy ở học sinh THPT đã phát triển, tạo cơ sở để các em tiếp thu tri thức khoa học trừu tượng

Đúng... Sai...

5. Ở tuổi học sinh THPT, tính chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động nhận thức và trong hoạt động trí tuệ của các em.

Đúng... Sai...

6) Sự hình thành thế giới quan là nét chủ yếu trong sự phát triển tâm lý của cả tuổi HS THCS và HS THPT

Đúng... Sai...

7) Tuổi HS THPT đã xuất hiện tình yêu nam nữ và việc duy trì giới hạn cần

thiếttrong quan hệ nam nữ ở các em phụ thuộc rất nhiều vào giáo dục của gia

đình và nhà trường.

Đúng... Sai...

Câu II : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau:

1. Trong các mối quan hệ xã hội, vị trí của học sinh THPT thường có tính chất:

a) Hoàn toàn ổn định

b) Xác định

c) Không xác định

d) Tương đối ổn định

2. Đặc trưng trong nội dung phát triển của tuổi học sinh THPT được quy định chủ yếu bởi yếu tố:

b) Sự phát triển cơ thể

c) Điều kiện xã hội mà trẻ sống và hoạt động

d) Đặc trưng hoạt động học tập, hoạt động xã hội và giao tiếp của học sinh

trong điều kiện xã hội nhất định.

3. Thái độ học tập của học sinh THPT được thúc đẩy trước hết bởi:

a) Động cơ thực tiễn và động cơ nhận thức

b) Động cơ thực tiễn và động cơ nhận thức cùng ý nghĩa xã hội của môn học

c) Động cơ nhận thức và ý nghĩa xã hội của môn học

d) Động cơ quan hệ xã hội.

4. Điểm đặc trưng trong nhận thức của học sinh THPT là:

a) Chuyển từ tính hkông chủ định sang có chủ định

b) Tính có chủ định phát triển mạnh và chiếm ưu thế

c) Cả tính có chủ định và tính không chủ định cùng phát triển

d) Tính không chủ định phát triển mạnh và chiếm ưu thế.

5. Loại tư duy nào phát triển mạnh ở lứa tuổi học sinh THPT:

a) Trực quan hình ảnh

b) Trực quan hành động

c) Trừu tượng, lí luận

d) Cả a, b, c.

6. Trong quyển sổ của L đã dày cộp lên những câu danh ngôn của các nhà hiền triết. Không hiểu sao L rất thích chép những câu danh ngôn và suy nghĩ rất lâu về chúng. Tối, ngồi vào bàn học, L tự hỏi: mình 18 tuổi rồi ư? Mình đã làm được gì rồi nhỉ? Không, trước hết phải học thật tốt đã, rồi mới tính đến việc khác...

? Việc làm và suy nghĩ của L phản ánh đặc trưng nào trong tâm lý tuổi thanh

niên?

a) Tuổi giàu chất lãng mạn

c) Tuổi phát triển tư duy trừu tượng

d) Tuổi đầy hoài bão, ước mơ

7. Điểm nào không phù hợp trong việc giáo dục của người lớn đối với tuổi học sinh THPT?

a) Thiết lập quan hệ bình đẳng, tôn trọng và tin cậy các em.

b) Quan tâm chỉ dẫn và giám sát thường xuyên, trực tiếp các hoạt động và

quan hệ của các em trong mọi lĩnh vực

c) Trợ giúp các em theo hướng tăng dần tính tự quyết định của các em trong

hoạt động và quan hệ của mình.

d) Thường xuyên chú ý đến tính hai mặt của sự phát triển ở lứa tuổi này khi

ra các quyết định giáo dục.

II. Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học ở trên lớp cho SV.

Chủ đề thảo luận :

a) Vị trí của lứa tuổi đầu thanh niên ở trong gia đình và xã hội có những thay đổi như thế nào?

b) Người lớn cần chú ý những vấn đề gì trong công tác giáo dục học

sinh THPT?

c) Sự hình thành thế giới quan ở lứa tuổi đầu thanh niên diễn ra như thế nào?

1. Mục tiêu thảo luận :

- Nhằm thực hiện hoàn thành các mục tiêu học tập đề ra. đồng thời rèn luyện hệ thống kỹ năng sư phạm cho SV

2. Chuẩn bị thảo luận.

- Chia nhóm và phân công nhiệm vụ cho các nhóm. Thông qua hình thức đặt vấn đề, nêu vấn đề.

3.. Tổ chức thảo luận.

Bước 1, Bước 2, Bước 3 tuân theo như bài 1 và bài 2.

a) Vị trí của lứa tuổi đầu thanh niên ở trong gia đình và xã hội có những thay đổi:

- Hoạt động của thanh niên ngày càng phong phú nên vai trò xã hội và hứng

thú xã hội của các em không chỉ mở rộng về số lượng, phạm vi mà còn biến đổi về chất lượng

- Tuổi thanh niên ngày càng xuất hiện nhiều vai trò của người lớn và họ thực hiện các vai trò đó ngày càng có tính độc lập và tinh thần trách nhiệm cao hơn

- Trong gia đình, thanh niên có nhiều quyền lợi và trách nhiện của người lớn, được trao đổi, bàn bạc một số công việc trong gia đình, biết quan tâm đến nhiều mặt của đời sống.

- Ngoài xã hội

+ 14 tuổi gia nhập Đoàn TNCSHCM, tham gia công tác tập thể, công tác xã

hội với tinh thần độc lập và trách nhiệm cao.

+ 18 tuổi có quyền và nghĩa vụ của người công dân, thanh niên bắt đầu suy

nghĩ về việc lựa chọn nghề nghiệp.

- Vị trí “không xác định” của thanh niên là một tất yếu khách quan. Tính chất đó và những yêu cầu đề ra cho thanh niên được phản ánh một cách độc đáo trong tâm lý của các em.

b) Trong công tác giáo dục học sinh THPT, người lớn cần chú ý:

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa ngoại ngữ đhtn (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)