Sự phát triển tâm lý của trẻ diễn ra:

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa ngoại ngữ đhtn (Trang 110 - 113)

- Cần phân biệt việc hiểu tri thức đạo đức với việc học thuộc một cách hình thức các chuẩn mực và nguyên tắc đạo đức

3. Sự phát triển tâm lý của trẻ diễn ra:

a. Phẳng lặng, không có khủng hoảng và đột biến. b. Diễn ra cực kì nhanh chóng.

c. Là một quá trình diễn ra cực kì nhanh chóng, nó không phẳng lặng mà có khủng hoảng, đột biến.

d. Không phẳng lặng, mà có khủng hoảng và đột biến.

4. Quan niệm: “Trẻ em không phải là ngƣời lớn thu nhỏ lại” là quan điểm của:

a. Thuyết tiền định. b. Thuyết duy cảm. c. Thuyết hội tụ hai yếu tố. d. Tâm lý học mác xít.

5. Mệnh đề nào dƣới đây thể hiện đúng bản chất giai đoạn lứa tuổi học sinh THCS (tuổi thiếu niên)

a. Tuổi dậy thì

b. Tuổi khủng hoảng, khó khăn

c. Tuổi chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành. d. Về cơ bản thiếu niên vẫn là trẻ con không hơn không kém

6. Những đặc trƣng tâm lý của tuổi thiếu niên có đƣợc là do điều kiện nào?

a. Sựphát triển cơ thể và hoạt động hệ thần kinh mạnh mẽ nhưng không cân đối

b. Hiện tượng dạy thì xảy ra ở tuổi này.

c. Sự thay đổi các điều kiện xã hội và hoạt động chủ đạo d. Cả a, b, c

7. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự xung đột giữa thiếu niên và ngƣời lớn là: a. Người lớn không hiểu thiếu niên và vẫn đối xử với các em như trẻ con. b. Hoạt động thần kinh của thiếu niên không cân bằng

c. Thiếu niên luôn ngang bướng để chứng tỏ mình đã lớn. d. Phản ứng tất yếu của lứa tuổi không thể khắc phục được. 8. Cách đối xử nào với thiếu niên là thích hợp nhất:

a. Người lớn cần tôn trọng tính độc lập của các em, để các hoàn toàn tự quyết định vấn đề của mình

b. Thiếu niên vẫn chưa thực sự là người lớn nên cần quan tâm kiểm soát từng cử chỉ, hành động của các em

c. Người lớn cần có quan hệ hợp tác giúp đỡ thiếu niên trên cơ sở tôn trọng, tin tưởng các em.

d. Đây là lứa tuổi bướng bỉnh, cần có sự kiểm soát chặt chẽ và biện pháp cứng rắn với các em.

9. Trong các mối quan hệ xã hội, vị trí của học sinh THPT thƣờng có tính chất: a. Hoàn toàn ổn định

b. Xác định c. Không xác định d. Tương đối ổn định

10. Điểm đặc trƣng trong nhận thức của học sinh THPT: a. Chuyển từ tính không chủ định sang có chủ định

b. Tính có chủ định phát triển mạnh, chiếm ưu thế.

c. Cả tính có chủ định và tính không chủ định đều phát triển. d. Tính không chủ định phát triển mạnh và chiếm ưu thế.

11. Điểm nào không phù hợp trong việc giáo dục của ngƣời lớn đối với tuổi học sinh THPT:

a. Thiết lập quan hệ bình đẳng, tôn trọng và tin cậy các em

b. Q an tâm chỉ dẫn và giám sát thường xuyên, trực tiếp các hoạt động và quan hệ của các em trong mọi lĩnh vực.

c. Trợ giúp các em theo hướng tăng dần tính tự quyết định của các em trong hoạt động và quan hệ của mình.

d. Thường xuyên chú ý đến tính hai mặt của sự phát triển ở lứa tuổi này khi ra các quyết định giáo dục

12. Tiến hành hoạt động dạy ngƣời thầy giáo có nhiệm vụ: a. Sáng tạo ra tri thức mới.

b. Tái tạo lại tri thức, nền văn hoá xã hội cho bản thân.

c. Tổ chức, điều khiển quá trình tái tạo lại tri thức, nền văn hoá xã hội ở học sinh. d, Cả a, b và c.

13. Muốn tổ chức thành công quá trình tái tạo nền văn hoá xã hội ở ngƣời học, ngƣời dạy cần:

a. Tạo ra tính tích cực trong hoạt động học của học sinh b. Biết cách truyền đạt có hiệu quả nhất đối với học sinh

c.Biến đổi một cách linh hoạt tuỳ theo những điều kiện cụ thể d.ổn định không đổi trong mọi tình huống

14. Công việc chủ yếu của ngƣời GV để chuẩn bị cho một bài lên lớp là: a.Xây dựng được kế hoạch giảng dạy của môn học

b.Chuẩn bị được giáo án một cách đầy đủ và chi tiết c. Tạo ra tính tích cực trong hoạt động dạy

d. Biết cách chế biến tài liệu học tập cho phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh.

15. Việc nắm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo thông qua thực hiện một hoạt động nào đó trong cuộc sóng hàng ngày, đƣợc gọi là:

a. Hoạt động học b. Hoạt động tự học c. Học kĩ năng d. Học ngẫu nhiên

16. Hoạt động lĩnh hội những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo theo một mục đích tự giác, đƣợc gọi là:

a. Học ngẫu nhiên b. Học không chủ định c. Hoạt động học d. Học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa ngoại ngữ đhtn (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)