Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 2.Câu nêu luận điểm : Câu văn mở đầu đoạn văn:

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 26 - 28)

- HS đưa ra được biểu hiện của tình yêu Tổ quốc từ những điều bình

1.Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 2.Câu nêu luận điểm : Câu văn mở đầu đoạn văn:

2.Câu nêu luận điểm : Câu văn mở đầu đoạn văn:

“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.

3.Nội dung chính của đoạn văn: Những biểu hiện của tinh thần yêu nước của nhân dân ta

trong trong thời đại ngày nay – kháng chiến chống Pháp.

4.Nhân dân Việt Nam đã tiếp nối truyền thống yêu nước của ơng cha trong thời gian đất nước xảy ra đại dịch Covid – 19:

- Lịng yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta từ ngàn đời, được dân tộc Việt Nam luơn giữ gìn, tiếp nối và phát huy. Đặc biệt, trong thời gian đại dịch Covid-19 bùng nổ

- Biểu hiện của cụ thể: Tồn thể nhân dân đồn kết một lịng cùng nhau đầy lùi dịch bệnh: khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, tơn giáo, nghề nghiệp, nơi ở... Đã là người Việt Nam, ai cũng đĩng gĩp cơng sức của mình cho đất nước trên tinh thần: “Chống dịch như chống giặc". Tử Chính phủ hết lịng vì nhân dân đến các bác sĩ ngày đếm âm thầm cứu sống người bệnh; từ các chiến sĩ bộ đội, cơng an dầm sương dãi nắng nhường nơi ở cho người vùng cách li đến những mạnh thường quân đầu tư vật chất để đĩn kiều bào về nước; từ học sinh sinh viên đĩng gĩp cơng sức của mình đến cơng nhân, nơng dân đều tăng gia sản xuất là hậu phương vững chắc cho tuyến đầu chống dịch... ai cũng đồn kết một lịng quyết tâm quét sạch dịch bệnh ra khỏi đất nước

- Phê phán: Vẫn cịn một số phần tử thờ ở với dịch bệnh, chống đối người thi hành cơng vụ, hành vi ấy thật đáng phê phán.

- Bản thân HS thực hiện chỉ thị của Chính phủ: khơng ra khỏi nhà, đeo khẩu trang, vệ sinh sạch sẽ...

ĐỀ 29; Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:

“... Lịch sử ta đã cĩ nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta cĩ quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng...”

(SGK Ngữ văn 7, Tập II, Trang 24, NXBGD)

a) Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

b) Chỉ rõ câu văn cĩ sử dụng phép liệt kê trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong đoạn văn đĩ ?

c) Theo em, để “ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc” chúng ta phải xác định thái độ và những hành động thiết thực nào?

d) Liên hệ với ngày nay, em hãy kể những việc làm thể hiện tinh thần yêu nước của đồng bào ta trong giai đoạn phịng, chống dịch bệnh Covid-19.

GỢI Ý;

Câu a

- Đoạn văn trích trong văn bản : “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”

- Tác giả - Hồ Chí Minh

Câu b

- Câu văn cĩ sử dụng phép liệt kê: “ Chúng ta cĩ quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…”

- Tác dụng: Kể tên các vị anh hùng dân tộc để tạo cảm xúc tự hào, phấn chấn về

những trang lịch sử vẻ vang qua tấm gương những vị anh hùng dân tộc ấy.

( Học sinh cĩ thể diễn đạt gần giống cĩ thể cho điểm)

Câu c - Thái độ:

+ Tự hào về truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc; + Biết ơn cơng lao của các vị anh hùng dân tộc…

- Hành động thiết thực:

+ Thắp hương nghĩa trang liệt sĩ; thăm các gia đình chính sách,…

+ Ra sức học tập, rèn luyện để hồn thiện bản thân sau này đĩng gĩp xây dựng quê hương…

Câu d (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh kể được những việc làm thể hiện tinh thần yêu nước của đồng bào ta trong giai đoạn phịng, chống dịch bệnh Covid-19, sau đây là một vài gợi ý:

- Đồn kết, chung tay phịng chống dịch bệnh: Nghe theo, làm theo những hướng dẫn phịng chống dịch bệnh, tuân thủ lệnh giãn cách xã hội...

- Các hoạt động nhân ái (phát khẩu trang, phát lương thực miễn phí...) cứu giúp người khĩ khăn trong giai đoạn dịch bệnh.

- Đĩn đồng bào ở nước ngồi về nước, chăm sĩc y tế miễn phí... - Nhiều người xung phong lên tuyến đầu chống dịch...

* Người chấm tùy theo bài làm của học sinh cho điểm phù hợp.

ĐỀ 30: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

“Lịch sử ta đã cĩ nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân

ta. Chúng ta cĩ quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”

( Trích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, SGK Ngữ văn 7, tập hai)

Em hãy chọn đáp án đúng từ câu 1 đến câu 4 bằng cách ghi vào tờ giấy thi một chữ trước ý trả lời đúng. (1,0 điểm)

Câu 1: Tác giả của đoạn trích là ai?

A. Hồi Thanh C. Phạm Văn Đồng

B. Hồ Chí Minh D. Phạm Duy Tốn

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

A. Biểu cảm C. Nghị luận

Câu 3: Nêu nội dung của đoạn trích.

A. Lịng yêu nước của đồng bào ta ngày nay B. Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. C. Lịng yêu nước của ơng cha ta trong lịch sử D. Ngợi ca tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

Câu 4: Câu văn "Lịch sử ta đã cĩ nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu

nước của dân ta" nêu:

A. Vấn đề nghị luận C. Luận cứ

B. Luận điểm D. Dẫn chứng

Câu 5 (1,0 điểm): Vì sao khi bàn về lịng yêu nước tác giả lại nêu tên các vị anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm như Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...?

Câu 6 (1,0 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép liệt kê trong câu văn: “Chúng ta

cĩ quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...”

GỢI Ý:

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4

B C C B

Câu 5 (1 điểm): Học sinh cần hướng tới các ý sau:

- Các vị anh hùng ấy tiêu biểu, điển hình trong lịch sử về sự hy sinh, tinh thần quả cảm trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm của dân tộc...; Tăng tính thuyết phục cho luận điểm.(0.5điểm)

- Biểu dương tinh thần yêu nước của cha ơng để con cháu ngày nay học tập, noi theo. (0.5điểm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 6 (1 điểm):

- Phép liệt kê trong câu văn: Liệt kê tên tuổi của các vị anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm .(0.25điểm)

- Tác dụng: Nhấn mạnh tinh thần yêu nước nồng nàn của cha ơng qua các triều đại trong lịch sử...(0.5điểm)

-Tạo nhịp điệu cho lời văn.(0.25điểm)

ĐỀ 31: Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“ Tinh thần yêu nước cũng như một thứ của quý. Cĩ khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng cĩ khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đem ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào cơng việc yêu nước, cơng việc kháng chiến.”

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. (1,5 điểm)

2. Chỉ ra những câu văn là câu rút gịn trong đoạn văn trên. Cho biết thành phần nào được rút gọn? Tác dụng của việc sử dụng câu rút gọn đĩ.( 2 điểm)

3. Từ hiểu biết về văn bản chứa đoạn văn trên và những hiểu biết xã hội, em hãy nêu ít nhất ba biểu hiện về tình yêu nước của người Việt Nam trong cuộc sống xung quanh em. (1,5 điểm)

GỢI Ý:

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 26 - 28)