Ghi lại một cụm chủ-vị được dùng để mở rộng câu:

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 43 - 47)

- Tác giả: Phạm Văn Đồng.

1Ghi lại một cụm chủ-vị được dùng để mở rộng câu:

2. Trong đoạn văn tác giả đã nêu những nhận xét gì về đời sống giản dị của Bác Hồ. qua những nhận xét đĩ em thấy được tình cảm của tác giả dành cho Bác Hồ như thế nào?

Câu 3(5 điểm) Em hãy chứng minh rằng Bác Hồ cĩ lối sống vơ cùng giản dị và thanh

bạch.

GỢI Ý;

1 Ghi lại một cụm chủ - vị được dùng để mở rộng câu:

Bác // sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.

- Trong đoạn văn tác giả đã nhận xét về đời sống giản dị của Bác Hồ:

+ khơng sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ần dật

+ Người sống hịa cùng đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân

2 + Đời sống vật chất giản dị càng hịa hợp với đời sống tâm hồn phong phú,với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất

+ Đời sống thật sự văn minh

- Tình cảm của tác giả: yêu quý, kính trọng Bác Hồ, tự hào về Bác Hồ;... 3.

1. Yêu cầu về nội dung:

- Khẳng định Bác Hồ cĩ lối sống thanh bạch, giản dị

- Chứng minh đức tính giản dị của Bác qua các phương diện: trong đời sống hàng ngày; trong cơng việc; trong tác phong; trong quan hệ với mọi người; trong lời nĩi, bài viết;...

- Đời sống giản dị của Bác là đời sống văn minh, Bác là tấm gương sáng cho chúng ta học tập;...

2. Yêu cầu về hình thức:

- Đảm bảo đúng yêu cầu của một bài văn nghị luận chứng minh; xác định đúng vấn đề nghị luận;

- Cĩ đủ bố cục 3 phần, trình bày sạch đẹp, diễn đạt tốt, khơng sai nguqx pháp, chính tả, văn viết phải lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng, thuyết phục, dẫn chứng cụ thể sinh động...

ĐỀ 14: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:

“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nĩi chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của cơng nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì khơng cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ cĩ thể đếm trên đầu ngĩn tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đĩ những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”

(Trích Đức tính giản dị của Bác Hồ- Phạm Văn Đồng, Ngữ văn 7, tập 2, trang 53, NXB Giáo dục Việt Nam - 2013)

Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Câu 2. (0,5 điểm) Xác định biện pháp tu từ liệt kê trong câu dưới đây:

Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến

việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nĩi chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của cơng nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn...

Câu 3. (1,0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn văn?

Câu 4. (1.0 điểm) Qua đoạn văn trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?

Câu 5. (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn văn phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (từ 5

đến 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về đức tính giản dị.

GỢI Ý:

1 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Biện pháp liệt kê: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng

cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nĩi chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của cơng nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn

3 Nội dung chính: Nĩi về sự giản dị của Bác trong việc làm và trong quan hệ với mọi người.

4 HS cĩ nhiều cách làm bài khác nhau (miễn là khơng vi phạm đạo đức và pháp luật). giám khảo cần tơn trọng ý của cá nhân học sinh. sau đây là một số nội dung mang tính gợi ý:

- Siêng năm chăm chỉ.

- Biết tự lập khơng dựa dẫm ỷ lại

- Biết sống giản dị: Ăn mặc phù hợp với lứa tuổi và hồn cảnh gia đình, khơng đua địi, sử dụng thời gian, của cải một cách hợp lí... 1 Viết đoạn văn (từ 5- 7 câu) trình bày suy nghĩ về đức tính giản dị.

a. Về hình thức: Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn(5 đến 7 câu) ,diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. b.Về nội dung : Xác định đúng vấn đề

. Triển khai luận điểm một cách hợp lý, đúng với yêu cầu nghị luận:

- Bài làm của học sinh cĩ nhiều cách trình bày khác nhau nhưng tất cả các cách đều phải đảm bảo liên kết về nội dung và hình thức cần thực hiện các ý theo định hướng sau:

- Giới thiệu về tính giản dị

Biểu hiện của tính giản dị ; Đức tính giản dị là một phẩm chất tốt đẹp mỗi người nên cĩ. Đức tính giản dị nĩ thể hiện ở lối sống, nhà ở, ăn mặc, mối quan hệ với mỗi người xung quanh.

- Bài học nhận thức cho bản thân

ĐỀ 15: Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ cĩ vài ba mĩn rất giản đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đĩ, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ cĩ vài ba phịng và trong lúc tâm hồn của Bác lộng giĩ thời đại thì cái nhà nhỏ đĩ luơn lộng giĩ và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nĩi chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của cơng nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì khơng cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ cĩ thể đếm trên đầu ngĩn tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đĩ những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”

(“Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Phạm Văn Đồng, SGK Ngữ văn 7-Tập 2)

Câu 1 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 2 (0,5 điểm): Tìm trạng ngữ trong câu văn: “Trong đời sống của mình, việc gì

Bác tự làm được thì khơng cần người giúp cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ cĩ thể đếm trên đầu ngĩn tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đĩ những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”

Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biên pháp tu từ nổi bật trong câu văn

sau: “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân

đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nĩi chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của cơng nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn...”?

Câu 4 (1,0 điểm): Qua đoạn trích, em rút ra bài học gì cho bản thân mình? (trình

bày bằng một đoạn văn từ 5-7 dịng).

GỢI Ý

1 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.

2 Trạng ngữ: Trong đời sống của mình.

3 - Biện pháp tu từ: Liệt kê “việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ,

trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nĩi chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của cơng nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn”

- Tác dụng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhấn mạnh, ca ngợi lối sống giản dị của Bác Hồ. Đĩ là sự hịa hợp giữa con người vĩ đại với con người bình dị, gần gũi, chan hịa. Những việc làm của Bác xuất phát từ một trái tim yêu thương bao la vơ bờ, sự quan tâm chân thành, sâu sắc đến tất cả mọi người.

+ Làm cho lời văn sinh động, gợi cảm, diễn tả đầy đủ, sâu sắc vấn đề và bộc lộ thái độ ngợi ca, trân trọng của tác giả.

4 HS cĩ thể rút ra bài học từ đoạn văn trên:

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mỗi chúng ta cần sống giản dị, tiết kiệm, khiêm nhường, luơn yêu thương, quan tâm tới mọi người bằng trái tim chân thành, rèn luyện đức tính tự lập trong học tập, lao động, khơng nên sống đua địi hay thờ ơ vơ cảm.

(HS cĩ thể nêu những bài học khác đúng, hợp lý vẫn cho điểm tối đa)

ĐỀ 5; Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ cĩ vài ba mĩn rất giản đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đĩ, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ cĩ vài ba phịng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng giĩ thời đại, thì cái nhà nhỏ đĩ luơn luơn lộng giĩ và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !”

(SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2)

Câu 1 (1 điểm) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (1 điểm) Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? Thái độ, tình cảm

của tác giả được gửi gắm trong đoạn văn ?

Câu 3 (1 điểm) Câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi

người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.” sử dụng phép tu từ nào?

Tác dụng của phép tu từ đĩ ?

GỢI Ý;

Câu 2 - Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt: Nghị luận.- Thái độ tình cảm của tác giả được gửi gắm trong đoạn văn: Kính trọng

khâm phục ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hồ

Câu 3

- Câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi

người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.” Sử dụng

phép tu từ: Liệt kê - Tác dụng:

+ Làm cho câu văn thêm sinh động hấp dẫn

+ Nhấn mạnh làm rõ, cụ thể hơn đức tính giản dị của Bác Hồ trong lối sống.

+ Bồi dưỡng cho ta tình cảm kính yêu Bác Hồ.

3.Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏibên dưới:

“Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ cĩ thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện những tình cảm ta sẵn cĩ; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.”

(Ngữ văn 7, Tập 2, Nxb Giáo dục)

Câu 1. (0,5 điểm): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2. (0,5 điểm): Khái quát nội dung đoạn văn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3. (1,0 điểm): Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu

dưới đây. Cho biết cụm chủ vị đĩ làm thành phần gì?

“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện những tình cảm ta sẵn cĩ”{...}

Câu 4. (1,0 điểm): Theo em, “cái mãnh lực lạ lùng của văn chương” mà tác giả đề cập

trong đoạn văn trên là gì?

GỢI Ý:

1. -Văn bản: Ý nghĩa văn chương.- Tác giả: Hồi Thanh. - Tác giả: Hồi Thanh.

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 43 - 47)