Tìm cụm chủ-vị làm thành phần câu Cho biết cụm chủ-vị đĩ làm thành phần gì?

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 54 - 55)

- Tác giả: Phạm Văn Đồng.

b.Tìm cụm chủ-vị làm thành phần câu Cho biết cụm chủ-vị đĩ làm thành phần gì?

phần gì?

a.

- Trạng ngữ: trong tác phẩm này - Đặc điểm hình thức:

+ Đứng đầu câu

+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ cĩ một dấu phẩy. b.

- Cụm chủ-vị làm thành phần câu: tên quan phủ vơ cùng độc ác

- Cụm chủ- vị trên làm thành phần câu: phụ ngữ trong cụm động từ “đã lên án tên quan phủ vơ cùng độc ác”

(Hoặc: làm phụ ngữ cho “lên án”)

ĐỀ 6: Đọc đoạn trích sau rồi trả lời câu hỏi:

“Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nơn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy vào thở khơng ra lời:

- Bẩm …quan lớn …đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

- Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ơng cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày! Cĩ biết khơng?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nĩ chạy xồng xộc vào đây như vậy? Khơng cịn phép tắc gì nữa à?

(Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập 2) 1. Đoạn trích trên cĩ trong tác phẩm nào? Của ai? Thể loại văn bản?

2. Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm …quan lớn …đê vỡ mất rồi!” cĩ tác dụng gì?

3. Tìm trong đoạn trích trên một câu rút gọn và chỉ rõ thành phần nào trong câu bị lược bỏ. 4. Nhân vật “quan lớn” đã thể hiện những nét tính cách nào qua hành động, lời nĩi trong đoạn trích trên?

Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6-8 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật “quan lớn” trong tác phẩm; đoạn văn cĩ sử dụng 1 thành phần trạng ngữ (gạch chân, chú thích rõ).

Câu 1 Đoạn văn cĩ trong tác phẩm « Sống chết mặc bay » của Phạm Duy Tốn. Thể loại : truyện ngắn.

Câu 2 Dấu chấm lửng thể hiện chỗ lời nĩi ngập ngừng, ngắt quãng (ở đây là vì mệt và hoảng hốt)

Câu 3 Câu rút gọn « Cĩ biết khơng?” hoặc “Khơng cịn phép tắc gì nữa à?” Thành phần chủ ngữ bị lược bỏ.

Câu 4 Nhân vật “quan lớn” đã thể hiện sự hống hách và thĩi vơ trách nhiệm.

Hình thức: 1 điểm

- Đoạn văn liền mạch, trơi chảy, đủ số câu: 0.5

- Cĩ thành phần trạng ngữ (chú thích rõ ràng): 0.5 (ngữ pháp và ý nghĩa hợp lí)

Nội dung: 1.5 điểm

HS nêu cảm nhận về hình ảnh quan phụ mẫu trong truyện : - Ăn chơi xa hoa

- Hống hách, hách dịch - Vơ trách nhiệm

- Vơ nhân đạo, lịng lang dạ thú

(cĩ dẫn chứng hợp lí, cĩ nêu được đơi chút về nghệ thuật xây dựng nhân vật qua hành động lời nĩi, qua phép tương phản, tăng cấp,…)

ĐỀ 7: Tác phẩm “Sống chết mặc bay” của nhà văn Phạm Duy Tốn cĩ đoạn:

“Vừa lúc đĩ thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại cĩ tiếng ào ào như thác chảy xiết; rồi lại cĩ tiếng gà, chĩ, trâu, bị kêu vang tứ phía. Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nơn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xơng vào, thở khơng ra lời: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi!”

Câu 1 (1,0 điểm). Nêu xuất xứ của tác phẩm “Sống chết mặc bay” và xác định thể loại

của tác phẩm.

Câu 2 (1 điểm). Nêu cơng dụng của dấu gạch ngang và dấu chấm lửng trong đoạn trích

trên.

Câu 3 (2 điểm). Khác với thái độ thờ ơ, vơ trách nhiệm của viên quan phụ mẫu trước

cuộc sống, nỗi cơ cực của người dân, nhân dân ta luơn biết quan tâm, yêu thương, sẻ chia, giúp đỡ lẫn nhau. Bằng những hiểu biết thực tế, em hãy viết một đoạn văn ( 6-8 câu) trình bày suy nghĩ về tinh thần tương thân, tương ái của nhân dân ta.

GỢI Ý:

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 54 - 55)