HS viết đoạn văn: Trên cơ sở nội dung của đoạn trích, học sinh biết vận dụng kiến thức đời sĩng và kĩ năng về dạng văn chứng minh để tạo lập

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 33 - 37)

- HS đưa ra được biểu hiện của tình yêu Tổ quốc từ những điều bình

4HS viết đoạn văn: Trên cơ sở nội dung của đoạn trích, học sinh biết vận dụng kiến thức đời sĩng và kĩ năng về dạng văn chứng minh để tạo lập

dụng kiến thức đời sĩng và kĩ năng về dạng văn chứng minh để tạo lập văn bản. Đoạn văn phải cĩ kết cấu rõ ràng, viết đúng chủ đề; đảm bảo tính liên kết về nội dung và hình thức; diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp, đảm bảo đúng số câu.

a.Đảm bảo thể thức của đoạn văn.

b.Xác định đúng vấn đê: Con người cần sống giản dị.

c.Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn: Thực hiện tốt phương thức lập luận. Cĩ thể viết đoạn văn theo các ý sau:

Con người sống cần giản dị, vì:

-giản dị giúp con người đỡ tốn thời gian, sức lực vào những việc khơng cần thiết và luơn được mọi người cảm thơng giúp đỡ. -Sống giản dị đem lại bình yên và hạnh phúc cho gia đình. -giản dị tạo ra cái đẹp trong cuộc sống.

-Sống giản dị gĩp phần tạo ra mối quan hệ chan hịa, thân thiện với nhau, tránh được thĩi hư tật xấu.

-...

ĐỀ 3: Đọc kĩ câu văn sau và trả lời các câu hỏi:

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.

a. Câu văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả bài văn? Cho biết hồn cảnh ra đời của văn bản đĩ.

b. Bằng kiến thức sau khi học xong văn bản và bằng những hiểu biết của mình về Bác Hồ, hãy viết một đoạn văn ngắn (7- 10 câu) để làm sáng tỏ nhận định trên về Bác.

GỢI Ý:

a.- Tên văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ (hs cĩ thể nêu tên văn bản là: Chủ tịch Hồ

- Tác giả: Phạm Văn Đồng .

- Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ trích từ bài Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại - diễn văn trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1970).

b. Học sinh cĩ thể cĩ nhiều cách diễn đạt khác nhau song cần nêu được một số ý cơ bản như sau:

- Bữa cơm vài ba mĩn đạm bạc, giản đơn...

- Cái nhà sàn chỉ vẻn vẹn cĩ vài ba phịng lộng giĩ và ánh sáng...

- Đồ dùng của Bác cũng rất giản dị: quần nâu, áo ka ki, dép cao su, chiếc va li nhỏ... - Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc; việc tự làm được, khơng nhờ người giúp...

ĐỀ 4: Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi:

“ Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, căn nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ cĩ vài ba mĩn rất giản đơn, lúc ăn khơng để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đĩ, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ cĩ vài ba phịng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng giĩ thời đại thì cái nhà nhỏ đĩ luơn luơn lộng giĩ và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao ! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc nhỏ nhất, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nĩi chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của cơng nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn… .Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì khơng cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ cĩ thể đếm trên đầu ngĩn tay, và Bác đã đặt cho số các đồng chí đĩ những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”

( Ngữ văn 7, tập 2, trang 53)

Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả của đoạn văn trên là ai? Câu 2. Đâu là câu chủ đề của đoạn văn?

Câu 3. Xác định phương thức biểu đạt và nội dung chính của đoạn văn ?

Câu 4. Chỉ ra phép tu từ trong câu văn: Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như

thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.” và nêu tác

dụng của biện pháp tu từ đĩ?

Câu 5. Hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu suy nghĩ của em về vấn đề gợi ra từ nội dung

đoạn trích.

GỢI Ý: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 1 - Đoạn văn trên trích trong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”

- Tác giả Phạm Văn Đồng

Câu 2 - Câu chủ đề:“ Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, căn nhà, lối sống”

Câu 3 - PTBĐ: nghị luận (0,25đ)

- Nội dung đoạn trích (0,5đ): ca ngợi sự giản dị trong đời sống của Bác Hồ.

ngữ được liệt kê : bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống ( 0,25 đ) - Nêu được tác dụng của biện pháp liệt kê: nhấn mạnh, khẳng định sự giản dị của Bác trên mọi phương diện của đời sống 0,5đ):

Câu 5 *Về kĩ năng :

- Đúng hình thức đoạn văn , đảm bảo số câu theo quy định. - Diễn đạt rõ ràng, đúng văn phạm, khơng mắc lỗi chính tả.

*Về kiến thức :

HS trình bày được suy nghĩ của bản thân về các vấn đề gợi ra từ đoạn trích, cĩ thể là:

- Suy nghĩ về đức tính giản dị trong đời sống của Bác Hồ ( Bác Hồ rất giản dị)

- Cĩ thể là suy nghĩ về việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

ĐỀ 5: Cho đoạn văn:

“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều

biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ cĩ vài ba mĩn rất giản đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đĩ, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.”

(Ngữ văn 7, tập 2) a. Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

b. Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? c. Xác định phép liệt kê trong đoạn văn trên.

d. Từ nội dung trong đoạn văn trên em học tập được điều gì ở Bác?

GỢI Ý:

a. -Trích từ văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ - Tác giả : Phạm Văn Đồng.

b. Phương thức biểu đạt: Nghị luận

c. Phép liệt kê trong đoạn trích: Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. d. Học sinh nêu một số phẩm chất đáng quý của Bác Hồ để học tập:

- Sự giản dị trong lối sống

- Gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.

Tơn trọng những người lao động xung quanh mình…

ĐỀ 6: Em hãy đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:

“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nĩi chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của cơng nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì khơng cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ cĩ thể đếm trên đầu ngĩn tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đĩ những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”

(Phạm Văn Đồng - “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên? (0,5

điểm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? (0,5 điểm)

Câu 3: Chỉ ra ít nhất một phép liệt kê trong đoạn trích trên? (0,5 điểm)

Câu 4: Nhận xét về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn? Những chứng cứ ở

đoạn này cĩ giàu sức thuyết phục khơng? Vì sao? ( 1.5 điểm)

Câu 5.Từ nội dung đoạn văn trên em hãy trình bày suy nghĩ của mình về việc học tập và

làm theo tấm gương của Bác ( khoảng 200 chữ).

GỢI Ý:

Câu 1 Phương thức biểu đạt chủ yếu: Nghị luận.

Câu 2 Nội dung chính: Nĩi về sự giản dị của Bác trong việc làm và trong quan hệ với mọi người

Câu 3 Phép liệt kê: ...và Bác đã đặt cho số đồng chí đĩ những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”

Câu 4 Nhận xét nghệ thuật chứng minh:

- Đoạn văn tiếp tục chứng minh sự giản dị trong đời sống của Bác thể hiện qua việc làm và quan hệ với mọi người bằng luận cứ chân thật, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục.

- Nêu luận cứ:Bác suốt đời làm việc suốt ngày làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ.

- Dẫn chứng:

+ việc lớn: việc cứu nước, cứu dân .

+ việc nhỏ: trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nĩi chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của cơng nhân...

+ người giúp việc và phục vụ cĩ thể đếm trên đầu ngĩn tay,

+ đặt cho số đồng chí đĩ những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng : Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi !

- Những chứng cứ ở đoạn văn giàu sức thuyết phục vì: Luận cứ chân thật, rõ ràng (giản dị trong việc làm, lối sống); dẫn chứng phong phú, cụ thể xác thực. Hơn nữa những điều tác giả nĩi ra được đảm bảo tính chân thực bằng mối quan hệ gần gũi, lâu dài, gắn bĩ và tình cảm chân thành của tác giả với Bác Hồ.

5 Học sinh cĩ thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng phải diễn đạt hợp lý, cĩ sức thuyết phục.

Dưới đây là một số ý mang tính định hướng: - Trong học tập, trong cơng việc:

+ Học tập và làm việc tự giác, việc gì tự mình làm được thì tự làm, khơng nên ỷ vào sự giúp đỡ của người khác.

- Trong quan hệ với mọi người

+ Thân thiện, quan tâm, gần gũi, khơng chia bè phái...

ĐỀ 7: Cho đoạn văn :

“ Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều

biết : bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ cĩ vài ba mĩn rất giản đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đĩ , chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ

1/ Đoạn văn trích trong tác phẩm nào ? Tác giả là ai ? Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì ?

2/ Xác định phép liệt kê trong đoạn văn trên.

3/ Xác định trạng ngữ và chỉ ra cụm chủ vị mở rộng trong câu văn:’ “ Ở việc làm nhỏ đĩ , chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ” . Cho biết cụm C-V mở rộng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cho thành phần nào trong câu ?

4/ Từ nội dung trong đoạn văn trên em học tập được điều gì ở Bác ? Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 -10 câu trình bày suy nghĩ của em về Bác , trong đĩ cĩ sử dụng phép liệt kê . Gạch chân phép liệt kê đĩ .

- HS viết 1 đoạn văn 8-10 câu

GỢI Ý: 1.- Đoạn văn trên trích trong tác phẩm “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”(0,25đ).

- Tác giả : Phạm Văn Đồng. (0,25đ).

- Phương thức biểu đạt : Nghị luận .(0,25đ)

2. - Phép liệt kê : bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.(0,25đ)3. - Xác định trạng ngữ : Ở việc làm nhỏ đĩ .(0,5đ) 3. - Xác định trạng ngữ : Ở việc làm nhỏ đĩ .(0,5đ)

- Chỉ ra cụm chủ vị mở rộng trong câu văn: “ Ở việc làm nhỏ đĩ , chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ” .

 Cụm C-V dùng để mở rộng thành phần phụ ngữ cho cụm động từ trong đoạn văn là :

Bác / quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính C V

trọng như thế nào người phục vụ làm phụ ngữ cho động từ : “thấy”(1đ)

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 33 - 37)