CA HUẾ TRÊN SƠNG HƯƠNG ĐỀ 1: Cho đoạn văn sau:

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 69 - 73)

- Giải thích thế nào là tương thân tương ái?

5.CA HUẾ TRÊN SƠNG HƯƠNG ĐỀ 1: Cho đoạn văn sau:

ĐỀ 1: Cho đoạn văn sau:

Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn đêm dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tơi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, cĩ lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua

chúa. Trước mũi thuyền là một khơng gian rộng thống để vua hĩng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn cĩ mui vịm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền cĩ hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên.

a) Đoạn văn trên thuộc văn bản nào? Tác giả? b) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

c) Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của câu đặc biệt đĩ. GỢI Ý:

a - Đoạn văn trên trích trong văn bản “Ca Huế trên sơng Hương“.- Tác giả: Nhà báo Hà Ánh Minh. b - Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp của văn hĩa cố đơ Huế ... c - Chỉ ra được câu đặc biệt.- Nêu được tác dụng: xác định, gợi tả thời gian,...

ĐỀ 2: Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:

“ Trăng lên. Giĩ mơn man dìu dịu. Dịng sơng trăng gợn sĩng. Con thuyền bồng

bềnh. Đêm nằm trên dịng Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lịng.

Khơng gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hịa tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc cơng dùng các ngĩn đàn trau chuốt như ngĩn nhấn, mổ, vỗ, vả, ngĩn bấm, day, chớp, búng, ngĩn phi, ngĩn rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”

(“Ca Huế trên sơng Hương”- Hà Ánh Minh, SGK Ngữ văn 7 tập I, tr 99, NXB Giáo dục

năm 2007)

Câu 1 (0,5 điểm). Tìm những từ ngữ thể hiện trực tiếp cảm xúc của tác giả khi đến với

đêm ca Huế trên sơng Hương.

Câu 2 (1,5 điểm). Hai câu văn: “Khơng gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của

dàn hịa tấu, bởi bốn khúc nhạc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc cơng dùng các ngĩn đàn trau chuốt như ngĩn nhấn, mổ, vỗ, vả, ngĩn bấm, day, chớp, búng, ngĩn phi, ngĩn rãi.” Tác giả sử dụng biện

pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đĩ?

Câu 3 (1,0 điểm). Nội dung của phần trích trên.

Câu 4 (0,5 điểm). Theo em làm thế nào để bảo tồn và phát huy để làn điệu ca Huế sống

mãi với thời gian.

GỢI Ý:

Câu 1 Từ ngữ thể hiện trực tiếp cảm xúc của tác giả: chờ đợi rộn lịng, xao động tận đáy hồn người. Câu 2 - BPTT liệt kê: Liệt kê.

+ bởi bốn khúc nhạc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du

dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế.

+ ngĩn nhấn, mổ, vỗ, vả, ngĩn bấm, day, chớp, búng, ngĩn phi, ngĩn rãi.

Lưu ý: Nếu học sinh khơng chỉ ra được các từ ngữ thể hiện phép liệt kê, giám khảo cho 0,25 điểm.

- Nêu tác dụng:

Lưu ý:

+ Học sinh cĩ thể cĩ những cách diễn đạt khác nhau nhưng phải hợp lý; giám khảo tham khảo những gợi ý sau để đánh giá câu trả lời.

+ Nếu học sinh viết thành đoạn văn, giám khảo trừ 0,25 đ.

+ Làm nổi bật sự phong phú của các khúc nhạc và tài nghệ chơi đàn của các nhạc cơng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thể hiện tình cảm yêu quý, trân trọng của tác giả đối với tài

năng của nhạc cơng và di sản văn hĩa dân tộc. + Làm cho câu văn giàu hình ảnh và sinh động hơn.

Câu 3 - Nội dung của phần trích: Thời gian, khơng gian biểu diễn ca Huế

và các nhạc cơng chơi đàn.

Câu 4

Làm thế nào để bảo tồn và phát huy để làn điệu ca Huế sống mãi với thời gian.

Học sinh cĩ thể bộc lộ những suy nghĩ riêng của bản thân nhưng ý kiến đưa ra phải hợp lí và hướng vào những ý cơ bản sau:

- Nêu lên giá trị và nét độc đáo của ca Huế: Ca Huế với sự phong phú về nội dung, giàu cĩ về làn điệu, tinh tế trong biểu diễn và thưởng thức là nét đẹp văn hĩa của cố đơ Huế, cần được giữ gìn và phát triển.

- Để bảo tồn và phát huy để làn điệu ca Huế: + Nhà nước và các cấp chính quyền phải làm gì? + Mọi người dân cần làm gì?

+ Học sinh nĩi chung và bản thân em cần cĩ những hành động thiết thực nào?

ĐỀ 3: Cho đoạn văn:

" Đêm đã về khuya. Xa xa bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sĩng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vơ hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình , quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng cĩ bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam khơng vui, khơng buồn như tứ đại cảnh. Thể điệu ca Huế cĩ sơi nổi, vui tươi, cĩ buồn cảm, bâng khuâng, cĩ tiếc thương ai ốn...Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch. "

( Ngữ văn 7 - Tập II )

Hãy trả lời các câu hỏi sau đây:

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? Tác giả của văn bản chứa đoạn văn trên

là ai ?

Câu 2: Xét về tính chất nội dung, văn bản chứa đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản nào ? Câu 3: Chỉ ra phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?

Câu 4: Nội dung chính của đoạn văn trên?

“Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương

cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình , quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân.”

Câu 6: Từ nội dung văn bản cĩ đoạn trích trên,hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của

em về ca Huế nĩi riêng và dân ca Việt Nam nĩi chung, trong đĩ cĩ sử dụng một câu rút gọn.

GỢI Ý:

1 Văn bản “Ca Huế trên sơng Hương” -Hà Ánh Minh 2 Văn bản nhật dụng

3 Miêu tả, biểu cảm

4 Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế 5 - Liệt kê

- Tác dụng: Diễn tả đầy đủ hơn, cụ thể hơn, sinh động hơn các làn điệu ca Huế; từ đĩ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người Huế nĩi riêng và dân tộc Việt nam nĩi

6

*Yêu cầu về kĩ năng:

- Đoạn văn rõ ràng, mạch lạc; Diễn đạt trơi chảy *Yêu cầu về kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS nêu suy nghĩ về ca Huế và dân ca VN Cĩ thể là:

- Ca Huế là một nét sinh hoạt văn hĩa độc đáo, tao nhã và thanh lịch khơng chỉ của xứ Huế mà cịn của cả dân tộc.

- Dân ca Huế và dân ca Việt Nam mang đạm bản sắc tâm hồn và tài hoa của con người xứ Huế nĩi riêng và con người Việt Nam nĩi chung

- Thêm yêu mến, trân trọng, cĩ ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát triển các giá trị truyền thống của dân tộc.

ĐỀ 4: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tơi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, cĩ lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một khơng gian rộng thống để vua hĩng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn cĩ mui vịm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền cĩ hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngồi ra cịn cĩ đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.

(Ca Huế trên sơng Hương, SGK Ngữ văn 7, tập hai) 1.Liệt kê là gì? Xác định phép liệt kê trong hai câu cuối của đoạn trích trên.

2.Xác định trạng ngữ và nêu cơng dụng của trạng ngữ đĩ trong câu văn sau: Trong

khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam.

GỢI Ý:

1. - Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm

- Phép liệt kê được sử dụng ở cả hai câu, thể hiện qua các từ ngữ:

+đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam +đàn bầu, sáo và cặp sanh

2. - Trạng ngữ: Trong khoang thuyền

- Cơng dụng: Xác định hồn cảnh về địa điểm diễn ra sự việc nêu trong câu, gĩp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ hơn.

3. - Câu đặc biệt: Đêm.

- Tác dụng: Xác định thời gian diễn ra sự việc được nĩi đến trong đoạn văn

ĐỀ 5: Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu.

“Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phức Duyên

dát ánh trăng vàng. Sĩng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vơ hồ vang mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lê những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân,...”

1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?

2. Chỉ ra các từ ngữ thực hiện phép liệt kê trong đoạn văn và nêu tác dụng của phép liệt kê ấy ?

3. Dựa vào văn bản em đã học cho biết : Sinh hoạt văn hĩa được nĩi tới trong văn bản trên diễn ra vào thời gian nào, khơng gian nào và nguồn gốc hình thành sinh hoạt văn hĩa ấy cĩ nét gì đặc sắc ?

GỢI Ý

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 69 - 73)