Nội dung: HS cĩ nhiều cách diễn đạt, song đảm bảo nội dung chính:

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 38 - 41)

+ Khẳng định Bác Hồ - một nhân cách lớn, một tấm gương sáng cho đời đời con cháu noi theo.

+ Học tập từ tấm gương Bác Hồ: cách sống giản dị, thái độ tích cực, chăm chỉ lao động...

+ Thái độ, hành động tích cực học tập theo gương Bác.

ĐỀ 8: Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ cĩ vài ba mĩn rất giản đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đĩ, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ cĩ vài ba phịng và trong lúc tâm hồn của Bác lộng giĩ thời đại thì cái nhà nhỏ đĩ luơn lộng giĩ và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nĩi chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của cơng nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì khơng cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ cĩ thể đếm trên đầu ngĩn tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đĩ những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”

(“Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Phạm Văn Đồng, SGK Ngữ văn 7-Tập 2)

Câu 1 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 2 (0,5 điểm): Tìm trạng ngữ trong câu văn: “Trong đời sống của mình, việc gì

Bác tự làm được thì khơng cần người giúp cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ cĩ thể đếm trên đầu ngĩn tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đĩ những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”

Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biên pháp tu từ nổi bật trong câu văn

sau: “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân

đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nĩi chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của cơng nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn...”?

Câu 4 (1,0 điểm): Qua đoạn trích, em rút ra bài học gì cho bản thân mình? (trình bày bằng một đoạn văn từ 5-7 dịng).

Câu 5. (2.0 điểm)

Vẻ đẹp trong đời sống của Bác được thể hiện như thế nào trong văn bản Đức tính

giản dị của Bác Hồ? Qua đĩ em học tập được gì từ Bác?

GỢI Ý:

1 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.

2 Trạng ngữ: Trong đời sống của mình.

3 - Biện pháp tu từ: Liệt kê “việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ,

trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nĩi chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của cơng nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn”

- Tác dụng:

+ Nhấn mạnh, ca ngợi lối sống giản dị của Bác Hồ. Đĩ là sự hịa hợp giữa con người vĩ đại với con người bình dị, gần gũi, chan hịa. Những việc làm của Bác xuất phát từ một trái tim yêu thương bao la vơ bờ, sự quan tâm chân thành, sâu sắc đến tất cả mọi người.

+ Làm cho lời văn sinh động, gợi cảm, diễn tả đầy đủ, sâu sắc vấn đề và bộc lộ thái độ ngợi ca, trân trọng của tác giả.

4 HS cĩ thể rút ra bài học từ đoạn văn trên:

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mỗi chúng ta cần sống giản dị, tiết kiệm, khiêm nhường, luơn yêu thương, quan tâm tới mọi người bằng trái tim chân thành, rèn luyện đức tính tự lập trong học tập, lao động, khơng nên sống đua địi hay thờ ơ vơ cảm.

(HS cĩ thể nêu những bài học khác đúng, hợp lý vẫn cho điểm tối đa)

5 - Sự giản dị trong đời sống của Bác được chứng minh qua 3 phươngdiện: diện:

+ Bữa cơm: vài ba mĩn; khơng để rơi vãi; bát sạch, sắp xếp tươm tất (0.5 điểm)

+ Nơi ở: nhà sàn vài ba phịng, lộng giĩ và ánh sáng, hương thơm của hoa vườn (0.5 điểm)

+ Tác phong làm việc và quan hệ với mọi người: suốt ngày làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ; tự làm được thì khơng cần người giúp (0.5 điểm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Em học tập được gì từ Bác: Học sinh trình bày những suy nghĩ của riêng mình về bài học rút ra được từ sự giản dị của Bác. (0.5 điểm)

ĐỀ 9: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi

“…Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nĩi chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của cơng nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn…Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì khơng cần người giúp...”

( Ngữ Văn 7 – tập 2)

Câu 2: Việc sử dụng phép liệt kê trong câu: “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ

việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nĩi chuyện với các cháu miền Nam...” cĩ tác dụng gì?

Câu 3: Nội dung chính của đoạn trích là gì ? Qua văn bản đã học, em đã rút ra được

những bài học gì để rèn luyện đạo đức theo tấm gương của Bác.

Câu 4: Bằng một đoạn văn khoảng 08 câu, hãy trình bày cảm nhận của em về đức tính

giản dị của Bác qua đoạn trích trên. Trong đoạn văn cĩ sử dụng câu bị động ( xác định rõ).

GỢI Ý:

Câu 1:

- Bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Phạm Văn Đồng

Câu 2:Tác dụng của phép liệt kê: các dẫn chứng được kiệt kê phong phú, cụ thể, xác thực thể hiện sự quan tâm, chu đáo của Bác trong mọi cơng việc.

Câu 3:

- ND chính của mỗi đoạn trích: sự giản dị của Bác trong việc làm - Liên hệ:

+ Học tập ở Bác lối sống giản dị trong sinh hoạt hàng ngày

+ Sống chan hịa, biết yêu thương và trân trọng cơng sức của người lao động. Câu 4: Đoạn văn

- Hình thức:

+ đảm bảo từ 7- 9 câu, trình bày đúng quy định, + sử dụng hợp lý câu bị động.

- Nội dung: cần đảm bảo những ý cơ bản sau:

+ Trình bày những cảm xúc, suy nghĩ về sự giản dị của Bác trong việc làm và quan hệ với mọi người: từ việc lớn như cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ như trồng cây, viết thư….=> sự tận tụy, tận tâm vì dân , vì nước; sự quan tâm chu đáo, ân cần của một lãnh tụ với tất cả mọi người.

+ Dẫn chứng cụ thể, xác thực; lời văn giản dị thấm đượm tình cảm chân thành của tác giả với Bác

+ Lịng kính yêu, tự hào và noi gương Bác Hồ vĩ đại

ĐỀ 10: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi

“…Bữa cơm chỉ cĩ vài ba mĩn rất giản đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đĩ, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.”

( Ngữ Văn 7 – tập 2)

Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Việc sử dụng phép liệt kê trong câu: “Bữa cơm chỉ cĩ vài ba mĩn rất giản đơn, lúc

ăn Bác khơng để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất.” cĩ tác dụng gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3: Nội dung chính của đoạn trích là gì ? Qua văn bản đã học, em đã rút ra được

những bài học gì để rèn luyện đạo đức theo tấm gương của Bác.

Câu 4: Bằng một đoạn văn khoảng 08 câu, hãy trình bày cảm nhận của em về đức tính

giản dị của Bác qua đoạn trích trên. Trong đoạn văn cĩ sử dụng câu bị động ( xác định rõ).

GỢI Ý:

Câu 1:

Câu 2:Tác dụng của phép liệt kê: các dẫn chứng được kiệt kê phong phú, cụ thể, xác thực thể hiện sự đạm bạc trong bữa ăn của Bác.

Câu 3:

- ND chính của mỗi đoạn trích: sự giản dị của Bác trong bữa ăn hàng ngày - Liên hệ:

+ Học tập ở Bác lối sống giản dị trong sinh hoạt hàng ngày

+ Sống chan hịa, biết yêu thương và trân trọng cơng sức của người lao động. Câu 4: Đoạn văn

- Hình thức:

+ đảm bảo từ 7- 9 câu, trình bày đúng quy định, + sử dụng hợp lý câu bị động.

- Nội dung: cần đảm bảo những ý cơ bản sau:

+ Trình bày những cảm xúc, suy nghĩ về sự giản dị của Bác trong bữa ăn hàng ngày: chỉ cĩ vài ba mĩn giản đơn, lúc ăn khơng để rơi vãi một hạt cơm….=> bữa ăn của một lãnh tụ mà đạm bạc như bao người dân; sự quý trọng cơng sức của người lao động; thể hiện tình thương của Bác với nhân dân trong hồn cảnh khĩ khăn của đất nước.

+ Dẫn chứng cụ thể, xác thực; lời văn giản dị thấm đượm tình cảm chân thành của tác giả với Bác

+ Lịng kính yêu, tự hào và noi gương Bác Hồ vĩ đại

ĐỀ 11: Đọc đoạn văn sau và trả lời từ câu 1 đến câu 5

“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ cĩ vài ba mĩn rất giản đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất”.

(Ngữ văn 7, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2015, trang 53)

Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Câu 4. Xác định phép liệt kê và nêu tác dụng của nĩ trong câu văn sau: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống”.

Câu 5. Viết một đoạn văn (từ 6 đến 8 câu) trình bày suy nghĩ của em về sự cần thiết

của đức tính giản dị trong cuộc sống hiện nay. Trong đoạn văn cĩ sử dụng câu đặc biệt (gạch chân câu đặc biệt đĩ).

GỢI Ý:Câu 1 Câu 1 Câu 2 Câu 3

Câu 4

- Đoạn văn được trích trong tác phẩm:“ Đức tính giản dị của Bác Hồ”.

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 38 - 41)