Đây là câu hỏi mở, học sinh cĩ thể tự do bày tỏ suy nghĩ nhưng cần diễn đạt rõ ràng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức.

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 29 - 30)

- HS đưa ra được biểu hiện của tình yêu Tổ quốc từ những điều bình

4-Đây là câu hỏi mở, học sinh cĩ thể tự do bày tỏ suy nghĩ nhưng cần diễn đạt rõ ràng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức.

diễn đạt rõ ràng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức.

Ví dụ: âm nhạc giúp giải tỏa những áp lực trong cuộc sống, mang lại niềm vui, xoa dịu nỗi buồn...

ĐỀ 32: Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

“Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. Đĩ là một truyền thống quý báu của dân

tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nĩ kết thành một làn sĩng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nĩ lướt qua mọi sự nguy hiểm, khĩ khăn, nĩ nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

Lịch sử đã cĩ nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta cĩ quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”

(“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” - Hồ Chí Minh, SGK Ngữ văn 7, Tập 2)

Câu 1 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 2 (0,5 điểm): Tìm trạng ngữ trong câu văn: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc

bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nĩ kết thành một làn sĩng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nĩ lướt qua mọi sự nguy hiểm, khĩ khăn, nĩ nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biên pháp tu từ trong câu văn:

“Chúng ta cĩ quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...”

Câu 4 (1,0 điểm): Qua đoạn trích, em rút ra bài học gì cho bản thân mình? (trình

bày bằng một đoạn văn từ 5-7 dịng).

GỢI Ý:

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 29 - 30)