Nội dung đoạn văn: Tác động của văn chương tới tình cảm, cảm xúc của con

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 47 - 50)

- Tác giả: Phạm Văn Đồng.

2 Nội dung đoạn văn: Tác động của văn chương tới tình cảm, cảm xúc của con

người.

3. - Các cụm chủ vị trong câu: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng

cĩ, luyện những tình cảm ta sẵn cĩ” {...} - ta /khơng cĩ

C V

-> Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ “những tình cảm ta khơng cĩ”

- ta /sẵn cĩ C V

-> Cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ“những tình cảm ta sẵn cĩ” ĐỀ 2: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện những tình cảm ta sẵn

cĩ..."

b. Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Từ đĩ tác giả khẳng định tác dụng của văn chương như thế nào?

GỢI Ý:

a.Câu văn trích trong "Ý nghĩa văn chương" của Hồi Thanh.

b.- Phép điệp ngữ, liệt kê.

- Tác giả nhận định về tác dụng to lớn của văn chương. Đây là chức năng giáo dục bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người, giúp con người tự khám phá, nâng cao niềm tin khát vọng hướng tới những cái đẹp của cuộc đời.

+ Những tình cảm ta sẵn cĩ như tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước...

+ Những tình cảm ta chưa cĩ: cảm thơng, khâm phục, rung động cùng tình cảm của những người ở đâu đâu mà ta khơng quen biết, tình cảm yêu kính đối với lãnh tụ, tình cảm khao khát khám phá những mảnh đất xa xơi, bí ẩn ...

ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới:

“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trơng thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khĩc nức lên, quả tim cùng hồ

một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khĩc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

Câu chuyện cĩ lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song khơng phải khơng cĩ ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lịng thương người và rộng ra thương cả muơn vật, muơn lồi.”

a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? Do ai sáng tác ?

b) Tìm cụm chủ vị mở rộng trong câu văn in đậm và cho biết cụm chủ vị đĩ mở rộng cho thành phần nào của câu hoặc của cụm từ ?

c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê cĩ trong đoạn văn ?

d) Theo em, tác giả kể câu chuyện về một nhà thi sĩ Ấn Độ nhằm dụng ý gì ?

e) Kể tên một tác phẩm văn học mà em được học, được đọc cĩ đề cao, ca ngợi tình yêu thương. Phân tích một vài nét để thấy rõ điều đĩ.

GỢI Ý: a. Đoạn văn được trích từ văn bản “Ý nghĩa văn chương”, tác giả Hồi Thanh. b. Cụm C- V mở rộng: một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình, mở rộng thành phần cụm từ trong câu.

c. Phép liệt kê thơng qua các chi tiết: tiếng khĩc ấy, dịp đau thương ấy; lịng thương

người, thương muơn vật, muơn lồi.”

=>Tác dụng nhấn mạnh giá trị, ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống và trong văn học.

d. Tác giả kể câu chuyện về thi sĩ Ấn Độ thương cảm trước một con vật bình thường nhằm dụng ý khẳng định văn chương phải được bắt nguồn từ tình cảm, từ tình yêu thương con người, yêu thương muơn vật, muơn lồi.

e. Học sinh kể được tác phẩm văn học bất kỳ, nêu được đơi nét chứng tỏ tác phẩm bắt nguồn từ tình yêu thương. (Ví dụ tác phẩm: “Cuộc chia tay của những con búp bê”: Tình

cảm anh em yêu thương nhau, sẵn sàng hy sinh cho nhau, tình cảm mà thầy cơ, bạn bè dành cho em Thành, em Thủy. Tác phẩm để lại thơng điệp về tình cảm gia đình, về việc yêu thương cảm thơng trước bất hạnh của người khác đặc biệt là trẻ em...)

ĐỀ 3: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

… Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện những tình cảm ta sẵn cĩ; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.

Cĩ kẻ nĩi từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trơng mới đẹp; từ khi cĩ người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng khơng cĩ gì là quá đáng.

[...] Nếu trong pho lịch sử lồi người xố các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh lồi người xố hết những dấu vết họ cịn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!...

(Trích Ý nghĩa văn chương – Hồi Thanh,

Ngữ văn 7, Tập một, NXB Giáo dục – 2017, tr. 61)

Câu 1 (0.5 điểm)

Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2 (1.0 điểm)

Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 3 (1.5 điểm)

Phân tích thành phần cấu tạo của câu sau. Tìm cụm chủ - vị làm thành phần câu hoặc làm thành phần của cụm từ.

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện những tình cảm ta sẵn cĩ.

Câu 4(1.0 điểm)

Trong câu trên, ngồi cụm chủ - vị làm nịng cốt câu (chủ ngữ - vị ngữ của câu) các cụm chủ - vị cịn lại đĩng vai trị gì?

GỢI Ý:

1

Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.

2

Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện những tình cảm ta sẵn cĩ.

- Văn chương làm cho cuộc sống trở nên thâm trầm và rộng rãi.

- Văn chương làm cho con người biết thưởng thức vẻ đẹp núi non, của tiếng chim hĩt, nước suối chảy

- Nếu khơng cĩ văn chương lịch sử nhân loại sẽ trở nên nghèo nàn.

3

Tìm cụm chủ - vị làm thành phần câu hoặc làm thành phần của cụm từ.

Văn chương / gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện những tình cảm ta sẵn cĩ

C V

Trong vị ngữ cĩ 2 cụm danh từ: những tình cảm ta khơng cĩ và những tình cảm

ta sẵn cĩ ta / khơng cĩ C V ta / sẵn cĩ C V 4

Trong câu trên, ngồi cụm chủ - vị làm nịng cốt câu (chủ ngữ - vị ngữ của câu) các cụm chủ - vị cịn lại đĩng vai trị

Vị ngữ là 2 cụm danh từ, trong hai cụm danh từ ấy phụ ngữ là hai cụm chủ - vị ĐỀ 6; Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi:

... “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muơn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương cịn sáng tạo ra sự sống...

Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lịng vị tha. Và vì thế, cơng dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lịng vị tha.

Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ cĩ thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là cái chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của của văn chương hay sao”...

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w