Đoạn văn cần đảm bảo các ý sau:

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 60 - 63)

- Giải thích thế nào là tương thân tương ái?

4.Đoạn văn cần đảm bảo các ý sau:

+ Người dân phu xuất hiện trong hồn cảnh rất dặc biệt đĩ là đi hộ đê. Cơng việc vơ cùng vất vả, khổ cực, tình thế nguy cấp.

+ Họ hiện lên với hình ảnh đơng đúc, chen lấn, dồn tồn bộ sức lực vào việc cứu đê, khơng ngại khĩ khăn.

+ Tâm trạng của họ vơ cùng lo sợ, hoảng hốt.

-> Người nơng dân Viết Nam đầu thế kỉ XX cĩ cuộc sống vơ cùng lầm than, cực khổ. Số phận của họ thật thể thảm, đáng thương.

“…Trong đình, đèn thắp sáng trưng ; nha lệ , lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập, mới kê ở gian giữa, cĩ một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lơng, chốc chốc sẽ phấy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đĩm. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khĩi bay nghi ngút, tráp đồi mồi hình chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuơi ngà, nào ống vơi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt….”.

(Sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập 2 – trang 75 )

Câu 1. ( 0, 5 điểm ) Đoạn văn trên nĩi chủ yếu về nhân vật nào ?

Câu 2. ( 0, 5 điểm ) Biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn văn trên là gì? Tác

dụng của biện pháp tu từ đĩ ?

Câu 3 ( 1 điểm) Vì sao tác giả Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề cho văn bản của ơng là “

Sống chết mặc bay” ?

Câu 4. ( 2 điểm) Qua văn bản “ Sống chết mặc bay” em cĩ nhận xét gì về bộ mặt của

quan lại trong xã hơi xưa?

GỢI Ý:

1 Đoạn văn trên nĩi chủ yếu về nhân vật : Quan phụ mẫu 2 - Biện pháp tu từ chính : liệt kê

- Tác dụng :Nhằm nhấn mạnh sự ăn chơi, hưởng lạc của quan phụ mẫu. 3 - Nhan đề văn bản xuất phát từ câu thành ngữ “ Sống chết mặc bay, tiền

thầy bỏ túi”. Tác giả đã lấy vế 1 của câu nĩi trên.

- Cách đặt nhan đề gây tị mị, tạo ấn tượng cho người đọc

- Nhan đề phù hợp với nội dung của văn bản : Sự vơ trách nhiệm của quan phụ mẫu , mặc cho nhân dân khổ cực bảo vệ con đê đang rơi vào tình cảnh nguy kịch.

4 Học sinh sẽ cĩ nhiều cảm nhận khác nhau về bộ mặt quan lại trong xã hội xưa. Tựu chung lại là :

Quan thật xấu xa, lịng lang dạ thú. Quan là người ăn chơi, hưởng lạc. Quan là người ham mê bài bạc Quan là người hống hách

Quan là người vơ trách nhiệm, khơng quan tâm đến dân thường

ĐỀ 16: Cho đoạn văn sau:

“Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đĩ, nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trơi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống khơng chỗ ở, kẻ chết khơng nơi chơn, lênh đênh mặt nước, chiếc bĩng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!”

(Trích Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)

Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Cho biết tên tác giả và thể loại của văn

bản đĩ.

Câu 3. Văn bản trên đã vạch trần bộ mặt tên quan tham thờ ơ với sự sống cịn của người

dân. Từ đĩ, em rút ra được bài học gì cho mình khi đứng trước nỗi đau, số phận của người khác trong cuộc sống hàng ngày?

GỢI Ý:

Câu 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(1.0 điểm)

- Đoạn văn được trích từ văn bản “Sống chết mặc bay” - Tác giả: Phạm Duy Tốn

- Thể loại: Truyện ngắn Câu 2

(1.0 điểm)

Ý nghĩa nhan đề của văn bản “Sống chết mặc bay” là:

- “Sống chết mặc bay” bắt nguồn từ câu tục ngữ: “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi”.

- Thể hiện sự bất bình, căm ghét của tác giả đối với tên quan phụ mẫu và bọn quan lại đương thời.

- Phản ánh thái độ thờ ơ, vơ trách nhiệm, tàn nhẫn, táng tận lương tâm của tên quan phụ mẫu trước tình cảnh thảm sầu của nhân dân. Câu 3

(1.0 điểm)

HS nêu ít nhất được 2 biểu hiện: khơng thờ ơ, vơ cảm trước khĩ khăn, nỗi đau của người khác; biết giúp đỡ, đùm bọc những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn...

ĐỀ 17: Đọc đoạn trích sau và trả lười các câu hỏi:

Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sơng Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X

thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, khơng khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trơng thật là thảm.

( Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập II, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1(1,0 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 (0,5 điểm) Xác định thể loại của văn bản?

Câu 3 (0,5 điểm) Tìm phép liệt kê trong câu văn sau:

Dân phu kể hàng trăm nghìn con người từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trơng thật là thảm.

Câu 4 (1,0 điểm)

Xét về mặt cấu tạo, câu: “ Gần một giờ đêm” thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng?

GỢI Ý:

Câu 1 - Đoạn văn trên trích từ văn bản: Sống chết mặc bay - Tác giả: Phạm Duy Tốn

Câu 2 - Thể loai: Truyện ngắn hiện đại

Câu 3 - Phép liệt kê trong câu văn là: kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội

đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột.

Câu 4 - Xét về mặt cấu tạo, câu “Gần một giờ đêm” thuộc kiểu câu đặc biệt.

- Tác dụng: Xác định thời gian diễn ra sự việc được nĩi đến trong đoạn.

ĐỀ 18: Cho đoạn văn: “Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ lính tráng, kẻ

hầu, người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập, mới kê ở gian giữa, cĩ một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên linh lệ đứng bên, cầm cái quạt lơng, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đĩm...”

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nhân vật được nhắc đến là ai, trong hồn cảnh nào?

b. Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh nhân vật trong đoạn văn trên? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GỢI Ý:

a

- Đoạn văn trên trích từ văn bản "Sống chết mặc bay”

- Nhân vật được nhắc đến là tên quan phụ mẫu trong hồn cảnh đi hộ đê.

b

* Yêu cầu về hình thức: Viết đoạn văn hồn chỉnh, khơng mắc lỗi chính tả và diễn đạt thơng thường; lời văn trong sáng, biểu cảm.

* Yêu cầu về kiến thức : Cĩ thể học sinh diễn đạt bằng nhiều cách nhưng cần tập trung vào những nội dung sau:

+ Hình ảnh tên quan phụ mẫu với cuộc sống xa hoa, hưởng thụ, trái ngược với cuộc sống nghìn sầu muơn thảm của người dân.

+ Nghệ thuật: liệt kê

ĐỀ 19: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Trong đình đèn thắp sáng trưng; nha lệ, lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập mơi kê ở gian giữa, cĩ một mình quan phụ mẫu, uy nghi chêm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duổi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ dưới đất mà gãi. Một tên lính lê đứng bên, cầm cái quạt lơng chốc chốc lại phe phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay chực hầu điếu đĩm. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khĩi bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuơi ngà, nào ống vơi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt.”

(Ngữ văn 7, Tập hai, NXB Giáo dục) a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

b. Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung chính của đoan văn trên? c. Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản chứa đoạn văn trên?

d. Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:

“Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khĩi bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuơi ngà, nào ống vơi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt.”

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 60 - 63)