ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 31 - 33)

- HS đưa ra được biểu hiện của tình yêu Tổ quốc từ những điều bình

2.ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

ĐỀ 1: Em hãy đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:

“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nĩi chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của cơng nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì khơng cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ cĩ thể đếm trên đầu ngĩn tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đĩ những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”

(Phạm Văn Đồng - “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

SGK Ngữ văn 7 NXB Giáo dục, 2016 tr 53)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên? Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? (0,5 điểm)

Câu 3: Nhận xét về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn? Những chứng cứ ở

Câu 4: Từ nội dung đoạn văn trên em hãy trình bày suy nghĩ của mình về việc học tập và

làm theo tấm gương của Bác? ( 0,75 điểm)

GỢI Ý:

Câu 1 Phương thức biểu đạt chủ yếu: Nghị luận.

Câu 2

Nội dung chính: Nĩi về sự giản dị của Bác trong việc làm và trong quan hệ với mọi người

Câu 3 Nhận xét nghệ thuật chứng minh:

- Đoạn văn tiếp tục chứng minh sự giản dị trong đời sống của Bác thể hiện qua việc làm và quan hệ với mọi người bằng luận cứ chân thật, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục.

- Nêu luận cứ: Bác suốt đời làm việc suốt ngày làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ.

- Dẫn chứng:

+ việc lớn: việc cứu nước, cứu dân .

+ việc nhỏ: trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nĩi chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của cơng nhân...

+ người giúp việc và phục vụ cĩ thể đếm trên đầu ngĩn tay,

+ đặt cho số đồng chí đĩ những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng : Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi !

- Những chứng cứ ở đoạn văn giàu sức thuyết phục vì: Luận cứ chân thật, rõ ràng (giản dị trong việc làm, lối sống); dẫn chứng phong phú, cụ thể xác thực. Hơn nữa những điều tác giả nĩi ra được đảm bảo tính chân thực bằng mối quan hệ gần gũi, lâu dài, gắn bĩ và tình cảm chân thành của tác giả với Bác Hồ.

Câu 4 Yêu cầu về kỹ năng: - Học sinh cĩ thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng phải hợp lý, cĩ sức thuyết phục.

Dưới đây là một số ý mang tính định hướng: - Trong học tập, trong cơng việc:

+ Học tập và làm việc tự giác, việc gì tự mình làm được thì tự làm, khơng nên ỷ vào sự giúp đỡ của người khác.

+ Học tập và làm việc hết mình để đem lại hiệu quả cao... - Trong quan hệ với mọi người:

+ Thân thiện, quan tâm, gần gũi, khơng chia bè phái...

ĐỀ 2: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:

“ Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ cĩ vài ba mĩn rất giản đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi một hột cơm, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đĩ, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ cĩ vài ba phịng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng giĩ thời đại, thì cái nhà nhỏ đĩ luơn luơn lộng giĩ và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao! ...

Câu1: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “ Con người của Bác, đời sống

của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3:Viết một câu văn nêu nội dung chín của đoạn văn trên.

Câu 4: Từ đoạn văn trên, hãy viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu suy nghĩ của em: Con người sống cần phải giản dị?

GỢI Ý:

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 31 - 33)