Qua văn bản chứa đoạn trích trên em hãy viết một đoạn văn (từ 6 đến 8 câu) nêu suy

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 63 - 68)

- Giải thích thế nào là tương thân tương ái?

e.Qua văn bản chứa đoạn trích trên em hãy viết một đoạn văn (từ 6 đến 8 câu) nêu suy

nghĩ của em về tình yêu thương, sự sẻ chia trong cuộc sống.

GỢI Ý:

- Văn bản: Sống chết mặc bay - Tác giả Phạm Duy Tốn

b. Phương thức biểu đạt chính: tự sự + miêu tả

- Nội dung chính: Cuộc sống xa hoa, hưởng lạc của quan phụ mẫu khi hộ đê với đầy đủ kẻ hầu người hạ, với những đồ dùng sang trọng, xa xỉ.

c. Giải thích nhan đề của văn bản:

- Sống chết mặc bay: chỉ thái độ thờ ơ, vơ trách nhiệm đến mức vơ nhân tính của bọn quan lại cầm quyền trước tính mạng của người dân trong xã hội xưa.

- Nhan đề là một vế của câu thành ngữ “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi” đã thể hiện thái độ tố cáo, lên án mạnh mẽ của tác giả đối với nhân vật quan phụ mẫu cũng như đám quan lại trong xã hội phong kiến xưa.

d. Xác định biện pháp tu từ: Liệt kê: mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay

khảm khĩi bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuơi ngà, nào ống vơi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng.

* Tác dụng:

- Làm cho câu văn sinh động, hấp dẫn, gợi hình gợi cảm tác động sâu sắc đến người đọc. - Diễn tả chi tiết, đầy đủ, cụ thể, tồn diện cuộc sống xa hoa của quan phụ mẫu khi hộ đê với đầy đủ những đồ dùng sang trọng. Qua đĩ nhấn mạnh tố cáo sự xa hoa, hưởng lạc của quan phụ mẫu.

- Thể hiện thái độ tố cáo, lên án mạnh mẽ của tác giả đối với quan phụ mẫu trong truyện cũng như đám quan lại trong xã hội phong kiến xưa.

e. Hình thức: Viết đúng hình thức đoạn văn, đảm bảo đủ số câu, khơng mắc lỗi.

Nội dung: Học sinh đảm bảo những ý cơ bản sau:

*Nêu ý kiến đánh giá của bản thân: Tình yêu thương, sự sẻ chia là lẽ sống đẹp cần phát

huy trong cuộc sống.

*Nêu biểu hiện của tình yêu thương, sự sẻ chia trong cuộc sống:

- Đĩ là sự cảm thơng, thấu hiểu với nỗi đau thương, mất mát của người khác

- Động viên, khích lệ và giúp đỡ nhau vượt qua khĩ khăn, hồn thành nhiệm vụ….

* Phản đề:

Tuy nhiên vẫn cịn cĩ người chưa biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ nhau trong cuộc sống… chúng ta cần lên án, phê phán những con người đĩ.

* Liên hệ thái độ sống của bản thân:

- Cần sống biết yêu thương, giúp đỡ những người thân, người xung quanh mình…

ĐỀ 20; Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“ Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khĩi bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cạu đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuơi ngà, nào ống vơi chạm, ngốy tai, vỉ thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt. Chung quanh sập, bắc bốn ghế mây, bắt đầu từ phía hữu quan thì cĩ thầy đề, rồi lần lượt đến thầy đội nhất, thầy thơng nhì, sau hết giáp phía tay tả ngài thì đến chánh tổng sở tại cùng ngồi hầu bài.”

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản là ai? Văn bản thuộc thể loại nào của văn tự sự?

2. Nhân vật “ngài” trong đoạn văn là ai? Qua đoạn văn và văn bản đã học em hãy nêu nhận xét ngắn gọn về đặc điểm của nhân vật ấy?

GỢI Ý;

1

- Đoạn văn trên trích từ văn bản: “Sống chết mặc bay” - Tác giả: Phạm Văn Đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thể loại: truyện ngắn

2

- Nhân vật “ngài” trong đoạn văn trên là tên quan phụ mẫu được cử đi cùng dân hộ đê.

- Đặc điểm của nhân vật quan phụ mẫu: sống xa hoa, hưởng thụ trong lúc dân tình khốn khổ; vơ trách nhiệm trước cuộc sống của nhân dân; tàn nhẫn, độc ác....

ĐỀ 21; Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“...Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nơn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xơng vào thở khơng ra lời:

- Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ơng cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày !

Cĩ biết khơng?... Lính đâu? Sao bay dám để cho nĩ chạy xồng xộc vào đây như vậy? Khơng cịn phép tắc gì nữa à?

- Dạ, bẩm...

- Đuổi cổ nĩ ra !”

(Ngữ văn 7 – Tập 2)

Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (1,0 điểm): Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !” cĩ

tác dụng gì?

Câu 3 (1,5 điểm): Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ? Câu 4 (2,0 điểm):

Viết đoạn văn (khoảng 8 đến 10 câu) trình bày cảm nhận của em về tình cảnh của người dân khi hộ đê trong đoạn trích trên.

GỢI Ý; Câu 1: Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

-Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm “Sống chết mặc bay” -Tác giả: Phạm Duy Tốn.

-Dấu chấm lửng trong câu văn “Bẩm ... quan lớn... đê vỡ mất rồi !” cĩ tác dụng :

+Biểu thị lời nĩi bị bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.

+Thể hiện sự bối rối, lúng túng, hốt hoảng, đau đớn... của nhân vật. -Là một kẻ luơn tỏ ra cĩ uy quyền, một tên quan “lịng lang dạ thú”. -Ngay bên bờ tai họa của nhân dân, kẻ được coi là cha mẹ của dân lại chỉ nghĩ đến việc tận hưởng các thú vui xa hoa, ích kỉ của bản thân mình. -Kẻ vơ trách nhiệm, quen thĩi hống hách quát nạt.

dân khi hộ đê trong đoạn trích trên.

- Hình thức: Trình bày đúng hình thức đoạn văn - Nội dung:

+ Người dân đang ở trong một tình cảnh vơ cùng đáng thương, tội nghiệp đối diện với cảnh đê vỡ, tính mạng hàng trăm nghìn con người đang trong tình thế ngàn cân treo sợi tĩc.

+ Họ đã cố hết sức để hộ đê nhưng dường như trời khơng chiều theo lịng người.

+ Tác giả đã bộc lộ tấm lịng cảm thương sâu sắc trước tình cảnh của người dân tội nghiệp

ĐỀ 22: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:

“ Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vơ hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sơng thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ơi! Sức người khĩ lịng địch nổi với sức trời! Thế đê khơng sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 1. ( 0,5 điểm ) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai?

Câu 2. ( 0,5 điểm ) Những phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong

đoạn trích trên?

Câu 3. ( 0,5 điểm ) Tìm câu đặc biệt cĩ trong đoạn trích trên và nêu tác dụng

của nĩ?

Câu 4. ( 0,5 điểm ) Xác định và nêu tác dụng của 01 phép liệt kê cĩ trong

đoạn trích.

Câu 5. ( 1,0 điểm ) Em hãy tìm trong bài những hình ảnh và sự việc tương

phản với những hình ảnh trên? Nêu dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản này?

Câu 6. ( 1,0 điểm ) Từ đoạn trích trên, theo em chúng ta cần làm gì để hạn

chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt? GỢI Ý:

Câu 1 Đoạn văn trên trích từ văn bản " Sống chết mặc bay" Tác giả Phạm Duy Tốn

Câu 2 Các phương thức biểu đạt : Tự sự xen lẫn Miêu tả và Biểu cảm

Học sinh nĩi được một phương thức cho 0,25 điểm

Câu 3 Câu đặc biệt:

-Than ơi! -Lo thay!

-Nguy thay!

Tác dụng dùng để bộc lộ cảm xúc của người kể chuyện cũng như của những người dân hộ đê: lo lắng, bất an vì nguy cơ vỡ đê.

Câu 4 -Câu văn cĩ phép liệt kê: “Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vơ

hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai

ai cũng mệt lử cả rồi.”

-Tác dụng: giúp câu văn tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt; làm nổi bật khơng khí căng thẳng, tình cảnh đáng thương của người dân.

Câu 5 Học sinh cĩ thể tìm một trong các hình ảnh sau:

-Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người

hạ đi lại rộn ràng. Trên sập, mới kê ở gian giữa, cĩ một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi.

-… ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà,

lính lệ khoanh tay sắp hàng, nghi vệ tơn nghiêm, như thần như thánh.

Tác dụng : Phản ánh sự đối lập hồn tồn giữa cuộc sống và sinh mạng của người dân, với cuộc sống và sự vơ trách nhiệm của bọn quan lại mà đứng đầu là

tên quan phủ “ lịng lang dạ thú”.

Câu 6 Học sinh trình bày được các biện pháp để hạn chế và giảm thiểu tác hại của lũ lụt như : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tích cực bảo vệ mơi trường, khơng vứt rác bừa bãi. Tổ chức nhiều buổi lao động vệ sinh đường làng ngõ xĩm.

- Vận động tuyên truyền cho bà con hàng xĩm biết tầm quan trọng của mơi trường để cùng chung tay giữ gìn mơi trường xanh sạch đẹp , hạn chế hiện tượng bão lũ lụt.

-Tích cực trồng nhiều cây xanh, khơng được chặt phá, khai thác rừng bừa bãi. Bởi thảm thực vật của rừng, những cây xanh, rừng phịng hộ sẽ giảm thiểu thiệt hại của lũ lụt, lũ cuốn, sạt lở đất.

-Chủ động phịng ngừa thiên tai, mưa lũ, tăng cường xây dựng và bảo vệ đê điều, ứng cứu kịp thời khi cĩ thiên tai, mưa lũ .

ĐỀ 23: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

“Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thuổng kẻ thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột .Tình cảnh trơng thật thảm.

Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vơ hồi, tiếng người gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả, ấy vậy mà trên trời vẫn mưa tầm tả trút xuống, dưới sơng thì nước bốc lên. Than ơi! sức người khĩ lịng địch nổi sức trời! Thế đê khơng sao cự lại dược với thế nước! Lo thay ! nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”

(Trích Ngữ văn 7, tập 2-Nhà xuất bản Giáo dục, 2018)

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2. Tĩm tắt nội dung của đoạn văn trên bằng một câu văn

Câu 3. Tìm câu đặc biệt trong đoạn văn trên và cho biết cơng dụng của những câu

văn đĩ.

Câu 4. Chỉ ra một phép liệt kê được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của

phép liệt kê đĩ.

Câu 5. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn

đề gợi ra từ đoạn trích, trong đĩ cĩ sử dụng dấu chấm lửng.

Yêu cầu: gạch chân câu văn cĩ sử dụng dấu chấm lửng.

GỢI Ý:

1 - Đoạn văn trích trong văn bản “Sống chết mặc bay”- Tác giả: Phạm Duy Tốn - Tác giả: Phạm Duy Tốn

Một phần của tài liệu ĐỀ đọc HIỂU văn 7 (kì II) (Trang 63 - 68)