8. Kết cấu của luận văn
2.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội, giáo dục của huyện Mƣờng Ảng
và tổ chức khảo sát thực trạng
2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tê-xã hội huyện Mường Ảng
Huyện Mƣờng Ảng đƣợc thành lập theo Nghị định 135/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ trên cơ sở điều chỉnh một phần diện tích và dân số của huyện Tuần Giáo cũ và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 4 năm 2007. Là huyện có địa hình phức tạp, đƣợc hình thành bởi các dãy núi cao, sƣờn dốc. Các dãy núi này phần lớn là núi đá vôi, rải rác khắp địa bàn huyện, nằm xen với các dãy núi đá vôi này là những thung lũng hẹp, khá bằng phẳng. Huyện nằm ở phía Đông tỉnh Điện Biên, trung tâm huyện là thị trấn Mƣờng Ảng có vị trí địa lý 210 30' vĩ độ Bắc; 1030 15' kinh Đông. Phía Bắc giáp huyện Tuần Giáo - Mƣờng Chà tỉnh Điện Biên; Phía Nam giáp tỉnh Sơn La và huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên; Phía Đông giáp huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên; Phía Tây giáp huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên.
Toàn huyện có 9 xã và 1 thị trấn, trong đó: 8 xã vùng III hƣởng chính sách 135, 02 xã vùng II. Tỷ lệ đói nghèo: 30,85%. Dân số: 49.427 ngƣời (tính đến 8/2020), trong đó: Dân tộc Thái: 71,71%; Mông: 14,12%; Kinh: 9,9%; Dân tộc khơ mú: 4,02%; Dân tộc khác: 0,25%. Số ngƣời trong độ tuổi lao động: 30.205 ngƣời. Nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Trình độ dân trí thấp và không đồng đều giữa các vùng. Cơ sở vật chất trang thiết bị còn nhiều thiếu thốn và chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ. 100% số xã cơ sở hạ tầng còn gặp nhiều khó khăn.
Dân số trung bình của huyện năm 2020 là 49,427 ngƣời, trong đó dân số nông thôn có 43,935 ngƣời chiếm 88,89% tổng dân số của huyện. Mật độ
39
dân số đạt 111,47ngƣời/km2, phân bố không đều ở các xã trong huyện, phần lớn dân số tập trung đông ở các xã nằm ven trục quốc lộ 279 và các tuyến đƣờng liên xã nhƣ: Búng Lao, Ẳng Tở, Ẳng Nƣa, Ẳng Cang, Thị trấn Mƣờng Ẳng. Trong thời gian qua Mƣờng Ảng đã thực hiện tốt công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình, tỷ lệ phát triển dân số 1,65%.
Là một huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao (30,85%) và mật độ dân số thấp (111,47ngƣời/km2), đời sống của ngƣời dân còn rất nhiều khó khăn, có tới gần 90% số dân sống ở nông thôn trong khi các ngành nghề phụ không phát triển, nhƣng hầu hết ngƣời dân đều có việc làm tuy nhiên công việc lại mang tính thời vụ không thƣờng xuyên, thời gian nông nhàn khá lớn
Những năm gần đây chất lƣợng lao động ở Điện Biên nói chung và ở Mƣờng Ảng nói riêng đã đƣợc cải thiện một bƣớc. Tỷ lệ lao động không biết chữ và chƣa tốt nghiệp tiểu học cùng trung học cơ sở đã giảm dần, số lao động có trình độ chuyên môn k thuật tăng nhanh trong các ngành kinh tế, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp - xây dựng, và dịch vụ - thƣơng mại. Song có thể đánh giá: chất lƣợng nguồn nhân lực của Mƣờng Ảng hiện nay còn thấp so với các địa phƣơng khác, tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2020 chỉ chiếm khoảng 40,01% tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế. Nhìn chung nguồn nhân lực của Mƣờng Ảng hiện còn rất nhiều bất cập cả về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng và cơ cấu. Với tình trạng nguồn nhân lực nhƣ hiện nay, lao động của Mƣờng Ảng chƣa thể đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của huyện cả hiện tại và trong tƣơng lai.
2.1.2. Khái quát về tình hình giáo dục tại các trường THCS của huyện Mường Ảng
Tính đến hết năm học 2019-2020, toàn huyện có 10 trƣờng THCS (trong đó có 8 trƣờng đạt chuẩn quốc gia) với 105 lớp và 3715 học sinh. Cấp THCS toàn huyện có 20 cán bộ quản lý, 207 giáo viên và 46 nhân viên; 86,8% cán bộ quản lý, giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn. (Theo luật giáo dục 2019)
40
Bảng 2.1. Quy mô phát triển số lƣợng HS THCS huyện Mƣờng Ảng trong 3 năm trở lại đây
Khối lớp
Năm học 2017 -2018 Năm học 2018 -2019 Năm học 2019-2020
Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS Khối 6 27 998 27 1006 25 925 Khối 7 27 998 27 976 27 988 Khối 8 25 868 27 938 27 940 Khối 9 25 786 23 774 26 862 Cộng 104 3650 104 3694 105 3715
Bảng 2.2. Kết quả xếp loại học tập của HS THCS huyện Mƣờng Ảng năm học 2019 - 2020
(Nguồn Phòng GD&ĐT huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên)
SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 1 THCS Thị trấn (1 KT không đánh giá) 380 264 69,5 106 27,9 10 2,6 74 19,5 167 43,9 132 34,7 7 1,8 2 THCS Ẳng Nƣa (1 KT không đánh giá) 261 165 63,2 79 30,3 17 6,5 19 7,3 113 43,3 125 47,9 4 1,5 3 THCS Ẳng Tở (5 KT không đánh giá) 473 275 58,1 149 31,5 49 10,4 20 4,2 202 42,7 246 52,0 5 1,1 4 THCS Búng Lao 475 377 79,4 81 17,1 17 3,6 57 12,0 219 46,1 199 41,9 0 0,0 5 THCS Xuân Lao (6 KT không đánh giá) 418 299 71,5 108 25,8 11 2,6 27 6,5 191 45,7 197 47,1 3 0,7 6 THCS Mƣờng Lạn (1 Kt không đánh giá) 366 216 59,0 116 31,7 34 9,3 6 1,6 156 42,6 190 51,9 14 3,8 7 THCS Nặm Lịch 271 176 64,9 76 28,0 19 7,0 14 5,2 120 44,3 130 48,0 7 2,6 2644 1772 67,0 715 27,0 157 5,9 217 8,2 1168 44,2 1219 46,1 40 1,5 Học lực Hạnh kiểm Tổng Yếu Tốt Khá TB Giỏi Khá TB T T Trƣờng Số HS
41 TT Trƣờng Chất lƣợng trƣờng học mới Tổng số HS Học tập Năng lực Phẩm chất HHT HT CND CHT T Đ CCG T Đ CCG 1 THCS Ẳng Cang (7 KT không đánh giá) 503 52 416 35 106 363 34 288 212 3 2 THCS Mƣờng Đăng 282 21 259 2 21 259 2 197 84 1 3 THCS Ngối Cáy (1 KT không đánh giá) 264 16 210 38 16 210 38 132 131 1 Tổng 1049 89 885 75 143 832 74 617 427 5
(Nguồn Phòng GD&ĐT huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên)
Các trƣờng THCS trên địa bàn huyện đã quan tâm tới đổi mới giáo dục hiện nay, đặc biệt là chƣơng trình giáo dục phổ thông mới. Quá trình dạy học đã đƣợc định hƣớng theo hƣớng phát huy tính chủ động sáng tạo, tăng cƣờng năng lực tự học của HS.
Tuy nhiên, ở nhiều trƣờng điều kiện vật chất còn khó khăn ảnh hƣởng không nhỏ đến đổi mới giáo dục.
Bảng 2.3. Thống kê về trình độ đào tạo của đội ngũ GV THCS ở huyện Mƣờng Ảng trong 3 năm trở lại đây
Năm học Tổng Số Nữ Số GV/lớp Trình độ đào tạo TĐ lí luận Độ tuổi ĐH CĐ TC CC TC <40 40-50 >50 2017 - 2018 205 126 205/104 136 68 1 4 183 19 3 2018 - 2019 210 131 210/104 140 69 1 7 142 65 1 2019 - 2020 207 122 273/105 176 30 1 7 143 62 2
42
Số lƣợng giáo viên THCS của huyện trong vòng ba năm trở lại đây nhìn chung tƣơng đối ổn định. Tổng số GV THCS của toàn huyện đến năm học 2019-2020 là 207 GV, tỉ lệ GV đạt chuẩn tạo là 85%. Đa số GV có tuổi đời dƣới 40 (đối với nữ), dƣới 45 (đối với nam) đều có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác soạn và giảng, trình chiếu, 100% các trƣờng trên địa bàn tỉnh đều nối mạng Internet.
Bảng 2.4. Thống kê về thực trạng đội ngũ CBQL các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng năm học 2019-2020
Tổng số Nữ
Độ tuổi Thâm niên quản lí Trình độ đào tạo
Đảng viên Đã qua BDQL Dưới 40 Từ 40- 50 Từ 51- 60 Dưới 5 Từ 5-20 Trên 20 Th sĩ ĐH CĐ TC 20 5 7 12 1 20 20 20 20
(Số liệu từ Phòng GD&ĐT huyện Mường Ảng)
Đối với các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng tổng số CBQL: 20 ngƣời, trong đó: Hiệu trƣởng: 10; Phó hiệu trƣởng: 10; 100% CBQL là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Trình độ đào tạo Đại học sƣ phạm với số lƣợng là 20 đạt 100%. Đội ngũ CBQL phần lớn là những ngƣời trƣởng thành từ công tác chuyên môn, có tay nghề vững vàng.
100% CBQL đều có thâm niên trên 5 năm. Đội ngũ CBQL các trƣờng THCS ở huyện Mƣờng Ảng đều có lòng nhiệt tình, yêu nghề, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao đây là một điều kiện thuận lợi cho việc quản lý dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN cho GV các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng.
2.1.3. Tổ chức khảo sát thực trạng
2.1.3.1. Mục đích khảo sát.
Xác định thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điên Biên, từ đó làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động này.
43
2.1.3.2. Đối tượng khảo sát
Khảo sát cán bộ quản lí, giáo viên các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên, bao gồm 10 trƣờng với 18 cán bộ quản lý, 10 tổ trƣởng chuyên môn, 54 giáo viên giảng dạy các môn KHTN.
2.1.3.3. Phương pháp khảo sát.
Khảo sát đƣợc tiến hành qua phiếu hỏi, phiếu phỏng vấn và phỏng vấn trực tiếp.
Phƣơng pháp điều tra định lƣợng: thông tin chủ yếu đƣợc khai thác bằng phiếu hỏi đƣợc thiết kế trƣớc.
Phƣơng pháp khảo sát định tính chủ yếu là phỏng vấn sâu nhằm tăng thêm tính đúng đắn cho các mẫu khảo sát định lƣợng.
Hình thức điều tra khảo sát: trực tiếp, qua mail, qua điện thoại...
2.1.3.4. Thời gian khảo sát
Tiến hành từ tháng 09/2020 đến tháng 3/2021
2.1.3.5. Xử lý kết quả khảo sát
Phƣơng thức xử lí số liệu: Các mẫu phiếu điều tra đƣợc thiết kế theo các phƣơng án lựa chọn và mức điểm đánh giá nhƣ sau:
Đối với sử dụng thang đo 4 bậc, qui ƣớc điểm đánh giá nhƣ sau:
Bảng 2.5. Ý nghĩa của điểm số bình quân
Mức Khoảng
điểm Ý nghĩa
4 3.25 - 4.00 Rất cần thiết /Rất thƣờng xuyên/rất ảnh hƣởng 3 2.50 - 3.25 Cần thiết/Thƣờng xuyên/ảnh hƣởng
2 1.75- 2.50 Không cần thiết/Không thƣờng xuyên/không ảnh hƣởng 1 1.00 - 1.75 Rất không cần thiết/Chƣa thực hiện/rất không ảnh hƣởng
Xử lý số liệu đối với kết quả điều tra:
+ Số liệu thu đƣợc từ phiếu hỏi đƣợc chúng tôi tiến hành xử lý theo tỷ lệ% và tính điểm trung bình để sắp xếp và đánh giá theo thứ bậc.
44
+ Điểm trung bình các mục trong các bảng đƣợc tính theo công thức:
i i i i i X K X K K X N
Các đại lƣợng trong công thức đƣợc quy định:
: Điểm trung bình
Ki: Số ngƣời cho điểm số
Xi; N: Số ngƣời tham gia đánh giá.
+ Xác định điểm số cho các mức độ đánh giá: Trong quá trình điều tra, để lƣợng hóa các mức độ đánh giá (mức độ thực hiện, mức độ chất lƣợng, mức độ ảnh hƣởng), chúng tôi đã tiến hành cho điểm tƣơng ứng với các mức độ đó, xác định khoảng điểm để đƣa ra đánh giá tƣơng ứng.
2.2. Thực trạng hoạt động dạy học theo chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng
2.2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về dạy học theo chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên ở các trường THCS huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên
Để tìm hiểu nhận thức của CBQL và GV ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng về sự cần thiết của dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 1 (phụ lục 1). Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.6. Mức độ nhận thức của CBQL, GV về dạy học theo chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng,
tỉnh Điện Biên Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ % ĐTB Rất cần thiết 28 34,1 3,21 Cần thiết 43 52,4 Ít cần thiết 11 13,4 Rất không cần thiết 0 0 Tổng 82 100 X
45
Qua bảng khảo sát cho ĐTB về nhận thức đạt 3,21 điểm xếp mức cần thiết. Trong đó có 28/82 (34.1%) CBQL, GV lựa chọn mức rất cần thiết; 43/82 (52.4%) CBQL, GV lựa chọn mức cần thiết; 11/82 CBQL, GV lựa chọn mức ít cần thiết và không có ai lựa chọn rất không cần thiết.
Kết quả trên cho thấy phần lớn CBQL và GV đều có nhận thức khá tốt về sự cần thiết của DHTCĐ tích hợp môn KHTN ở trƣờng THCS. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận nhỏ CBQL và GV chƣa nhận thức đúng về tầm quan trọng và mức độ cần thiết của DHTCĐ tích hợp môn KHTN: có 6/82(7.3%) CBQL, GV lựa chọn mức bình thƣờng và 5/82(6.1%) CBQL, GV lựa chọn mức ít cần thiết. Nhƣ vậy khách thể đã nhận thức khá tốt về mục tiêu của DHTCĐ tích hợp môn KHTN của các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng.
Phỏng vấn thầy Hoàng Đức Ân Hiệu trƣởng trƣờng THCS Ẳng Cang, thầy cho biết: “Dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN ở trường THCS là rất cần thiết bởi mô hình dạy học này giúp tinh giản kiến thức, tránh trùng lặp, giúp học sinh tích cực học tập, phát huy được những phẩm chất, năng lực theo định hướng của chương trình giáo dục phổ thông mới hiện nay. Dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN là bước chuẩn bị cho việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018”.
Đa số CBQL đều có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của DHTCĐ tích hợp môn KHTN. Tuy nhiên, ở một vài GV, khi phỏng vấn còn cho rằng việc DHTCĐ tích hợp các môn KHTN không làm thay đổi chất lƣợng giáo dục, thậm chí còn gặp nhiều khó khăn hơn nhƣ hạn chế về chuyên môn từ giáo viên, hạn chế về cơ sở vật chất phục vụ dạy học,…
2.2.2. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu dạy học theo chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên đã thực hiên ở các trường THCS huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên
Để tìm hiểu thực trạng việc thực hiện mục tiêu dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng, chúng tôi sử dụng câu hỏi số 2 (phụ lục 1). Kết quả thu đƣợc ở bảng 2.7 nhƣ sau:
46
Bảng 2.7. Mức độ thực hiện mục tiêu dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng
Stt
Mục tiêu dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Chƣa TH Không TX Thƣờng xuyên Rất TX SL % SL % SL % SL % 1 Hình thành các phẩm chất yêu nƣớc, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm 0 0 25 28,7 32 40,0 25 31,2 3,00 1 2 Hình thành năng lực tự chủ, tự học, giáo tiếp - hợp tác; giải quyết vấn đề, sáng tạo 11 13,4 22 26,8 25 30,5 24 29,2 2.76 2 3 Phát triển năng lực nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên cho học sinh 9 11,0 27 32,9 31 37,8 15 18,3 2.63 3 4 Hình thành phát triển năng lực tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên 18 22.0 28 34,2 17 20,7 19 23,2 2,45 4 5 Hình thành phát triển năng lực vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên vào thực tiễn 15 18,3 32 39 21 25,6 14 17,1 2,41 5
Kết quả khảo sát tại bảng 2.7 cho thấy hoạt động DHTCĐ tích hợp môn KHTN ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên về cơ bản đã đáp ứng đƣợc các mục tiêu của dạy học môn KHTN ở trƣờng THCS. Tuy nhiên mức độ đáp ứng ở mỗi mục tiêu lại khác. Mục tiêu “Hình thành các phẩm chất yêu nƣớc, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm” có mức đánh giá cao nhất với ĐTB 3.0, xếp thứ 1 đạt mức khá.
Mục tiêu đƣợc đánh giá thực hiện đạt ở mức thứ 2 là: Hình thành năng lực tự chủ, tự học, giáo tiếp - hợp tác; giải quyết vấn đề, sáng tạo với điểm TB là 2,76 điểm đạt mức khá.
47
Mục tiêu đƣợc đánh giá thực hiện đạt ở mức thứ 3 là: Phát triển năng lực nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên cho học sinh có điểm trung bình trung là: 2,63 điểm đạt mức khá nhƣng ở mức thấp;