Mục đích khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động dạy học theo chủ đề tích hợp môn khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên (Trang 110)

8. Kết cấu của luận văn

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Luận văn tiến hành khảo nghiệm nhằm mục đích khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động DHTCĐ tích hợp môn KHTN ở trƣờng THCS huyện Mƣờng Ẳng, tỉnh Điện Biên do tác giả luận văn đã đề xuất trong đề tài.

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm

Để khảo nghiệm về mặt nhận thức mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của 32 gồm 15 CBQL cấp trƣởng, 6 TTCM và 11 GV ở 6 trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên.

3.4.3. Nội dung khảo nghiệm

Khảo nghiệm về mức độ cần thiết hay không cần thiết của các biện pháp DHTCĐ tích hợp môn KHTN ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên và tính khả thi của các biện pháp mà đề tài đã đề xuất.

3.4.4. Phương pháp khảo nghiệm

Xây dựng bảng hỏi để xin ý kiến cán bộ quản lý cấp trƣờng, tổ bộ môn và giáo viên về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm

Khảo sát 32 CBQL và GV của 6 trƣờng THCS huyện Mƣờng Ẳng tỉnh Điện Biên về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp DHTCĐ tích hợp môn KHTN ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

98

Bảng 3.1: Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cấp thiết của các biện pháp DHTCĐ tích hợp môn KHTN ở các trƣờng THCS

huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên

STT Biện pháp Mức độ cần thiết ĐTB Rất cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Rất không cấp thiết SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

24 75,0 8 25,0 0 0,0 0 0,0 3,75

2

Tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học theo chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên cho giáo viên và giáo viên cốt cán

28 87,5 4 12,5 0 0,0 0 0,0 3,88

3

Chỉ đạo tổ chuyên môn lựa chọn, vận dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên theo hƣớng phát triển năng lực học sinh

27 84,4 5 15,6 0 0,0 0 0,0 3,84

4

Tổ chức huy động các nguồn lực đảm bảo điều kiện dạy học theo chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên 24 75,0 8 25,0 0 0,0 0 0,0 3,75 5 Tổ chức giám sát hoạt động dạy học chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên theo định hƣớng phát triển năng lực HS

26 81,2 6 18,8 0 0,0 0 0,0 3,81

Nhìn vào kết quả thống kê ở bảng 3.1 cho thấy các biện pháp quản lý DHTCĐ tích hợp môn KHTN do tác giả luận văn đề xuất đều đƣợc CBQL cấp trƣờng, Trƣởng bộ môn và giáo viên dạy môn KHTN của 6 trƣờng đƣợc xin ý

99

kiến đánh giá cao về mức độ cần thiết nằm trong khoảng điểm TBC là 3,75-3,88 điểm, trong quá trình áp dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn KHTN ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng tỉnh Điện Biên theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 để nâng cao chất lƣợng dạy học môn KHTN.

Biểu đồ 3.1: Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cấp thiết của các biện pháp DHTCĐ tích hợp môn KHTN ở các trường THCS

huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên

Qua bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 trên ta thấy các biện pháp đều đƣợc CBQL, TTCM, GV đánh giá là rất cần thiết để nâng cao hơn nữa hiệu quả của DHTCĐ tích hợp môn KHTN ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên. Có những biện pháp đƣợc đánh giá cấp thiết ở mức độ cao nhƣ: Tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học theo chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên cho giáo viên và giáo viên cốt cán Khoa học tự nhiên theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng trung học cơ sở (87,5% rất cấp thiết); Tổ chức, chỉ đạo tăng cƣờng sử dụng các phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên theo hƣớng phát triển năng lực học sinh (84,4% rất cấp

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Rất cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết

100

thiết)... Không có biện pháp nào bị đánh giá ở mức độ không cấp thiết. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện các biện pháp cần xét trên khả năng và đối tƣợng phù hợp để có thể kết hợp linh hoạt nhiều biện pháp khác nhau.

Bảng 3.2: Đánh giá của CBQL và GV về tính khả thi

của các biện pháp DHTCĐ tích hợp môn KHTN ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên

STT Biện pháp Mức độ cần thiết ĐTB Rất khả thi Ít khả thi Không khả thi Rất không khả thi SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh 28 87,5 4 12,5 0 0,0 0 0,0 3,88 2 Tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học theo chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên cho giáo viên và giáo viên cốt cán

25 78,1 7 21,9 0 0,0 0 0,0 3,78

3

Chỉ đạo tổ chuyên môn lựa chọn, vận dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên theo hƣớng phát triển năng lực học sinh

27 84,4 5 15,6 0 0,0 0 0,0 3,84

4

Tổ chức huy động các nguồn lực đảm bảo điều kiện dạy học theo chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên 24 75,0 8 25,0 0 0,0 0 0,0 3,75 5 Tổ chức giám sát hoạt động dạy học chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên theo định hƣớng phát triển năng lực HS

23 71,9 9 28,1 0 0,0 0 0,0 3,72

Nhìn vào kết quả thống kê ở bảng 3.2 cho thấy các biện pháp quản lý DHTCĐ tích hợp môn KHTN do tác giả luận văn đề xuất đều đƣợc CBQL cấp

101

trƣờng, Trƣởng bộ môn và giáo viên dạy môn KHTN đánh giá cao về mức độ khả thi nằm trong khoảng điểm TBC là 3,72-3,88 điểm,trong quá trình áp dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn KHTN ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng tỉnh Điện Biên theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.

Biểu đồ 3.2: Đánh giá của CBQL và GV về tính khả thi của các biện pháp DHTCĐ tích hợp môn KHTN ở các trường THCS

huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên

Qua bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 trên ta thấy hầu hết các biện pháp đều đƣợc các CBQL, TTCM và GV đánh giá là rất khả thi, không có biện pháp nào bị đánh giá là không khả thi. Biện pháp đƣợc đánh giá khả thi nhất là Xây dựng kế hoạch DHTCĐ tích hợp môn KHTN ở trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh (87,5%), Tổ chức, chỉ đạo tăng cƣờng sử dụng các phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên theo hƣớng phát triển năng lực học sinh (84,4%). Những biện pháp này đƣợc đánh giá mang tính khả thi cao do chúng đƣợc thực hiện trong phạm vi nhà trƣờng, nhà trƣờng hoàn toàn chủ động và không tốn kém quá nhiều chi phí, không đòi hỏi nhiều lực lƣợng cùng tham gia.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Rất khả thi Ít khả thi Không khả thi

102

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, chúng tôi đề xuất 05 biện pháp DHTCĐ tích hợp môn KHTN ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên:

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

Tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học theo chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên cho giáo viên và giáo viên cốt cán;

Chỉ đạo tổ chuyên môn lựa chọn, vận dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên theo hƣớng phát triển năng lực học sinh;

Tổ chức huy động các nguồn lực đảm bảo điều kiện dạy học theo chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên;

Tổ chức giám sát hoạt động dạy học chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

Kết quả khảo nghiệm qua lấy ý kiến của CBQL, TTCM và GV các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất đều đánh giá: Cả 05 biện pháp đề xuất đều có tính cần thiết và khả thi cao. Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng DHTCĐ tích hợp môn KHTN ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên.

103

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

DHTCĐ tích hợp môn KHTN là mô hình dạy học hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển của giáo dục trên thế giới. DHTCĐ tích hợp môn KHTN giúp học sinh tổng hợp, huy động các kiến thức của các lĩnh vực khác nhau để giải quyết vấn đề và nhiệm vụ học tập, làm cho nội dung giáo dục không bị bó hẹp với kiến thức hàn lâm, mà gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội; học đi đôi với hành, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức với hành động, góp phần phát triển năng lực chung, năng lực riêng, phẩm chất, tƣ tƣởng, ý chí, tình cảm, giá trị, k năng sống; tạo niềm tin đúng đắn ở học sinh, nhằm đào tạo ra thế hệ học sinh phát triển toàn diện đáp ứng mục tiêu giáo dục phổ thông ở Việt Nam.

Quản lý hoạt động DHTCĐ tích hợp môn KHTN ở trƣờng THCS nhằm hình thành phẩm chất, năng lực chung và năng lực khoa học cho học sinh THCS đƣợc tiến hành theo các chức năng quản lý nhằm tổ chức, chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên xác định chủ đề dạy học, tiến hành quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề và vận dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học theo chủ đề môn KHTN hiệu quả cao.

DHTCĐ tích hợp môn KHTN ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên có ý nghĩa, tầm quan trọng rất lớn trong việc hoàn thành các mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục HS; góp phần hoàn thiện về nhân cách và nâng cao chất lƣợng giáo dục; là bƣớc chuẩn bị cho dạy học tích hợp theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.

Kết quả khảo sát thực trạng về DHTCĐ tích hợp môn KHTN ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên cho thấy các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng đã có những cố gắng và đã đạt đƣợc một số kết quả mang ý nghĩa thiết thực, song vẫn bộc lộ những hạn chế, bất cập chƣa đáp ứng theo mong muốn.

104

Luận văn đã đề xuất 5 biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả DHTCĐ tích hợp môn KHTN ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên, gồm:

1. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

2. Tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học theo chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên cho giáo viên và giáo viên cốt cán;

3. Chỉ đạo tổ chuyên môn lựa chọn, vận dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên theo hƣớng phát triển năng lực học sinh;

4. Tổ chức huy động các nguồn lực đảm bảo điều kiện dạy học theo chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên;

5. Tổ chức giám sát hoạt động dạy học chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp trên có mức độ cần thiết và tính khả thi cao, có khả năng áp dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn KHTN ở các trƣờng THCS huyện Mƣờng Ảng, tỉnh Điện Biên nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên

- Có kế hoạch định kỳ chỉ đạo các hoạt động DHTCĐ tích hợp môn KHTN đến các trƣờng trong toàn tỉnh.

- Tăng cƣờng công tác truyền thông phổ biến những kiến thức, k năng, kinh nghiệm cải tiến hoạt động DHTCĐ tích hợp môn KHTN

- Đổi mới việc đánh giá các trƣờng, trong đó có đánh giá hoạt động DHTCĐ tích hợp môn KHTN, coi đó là một trong những nội dung thanh tra toàn diện nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động dạy học theo chủ đề tích hợp môn khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)