8. Kết cấu của luận văn
3.2.4. Tổ chức huy động các nguồn lực đảm bảo điều kiện dạy học theo chủ
đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Giúp Hiệu trƣởng, nhà trƣờng huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng để nâng cao hiệu quả tổ chức DHTCĐ tích hợp môn KHTN, để hình thành phẩm chất, năng lực chung và năng lực khoa học ở học sinh THCS một cách tốt nhất.
Phát triển các điều kiện phục vụ cho DHTCĐ tích hợp môn KHTN theo mục tiêu cấp học có nhiều thuận lợi hơn. Huy động các nguồn lực từ ngoài nhà trƣờng để thực hiện mục tiêu dạy học môn KHTN nói riêng và mục tiêu chƣơng trình giáo dục THCS 2018 nói chung.
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp
Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên KHTN tăng cƣờng nguồn nhân lực cho DHTCĐ tích hợp môn KHTN. Nguồn nhân lực chính của nhà trƣờng là toàn bộ lực lƣợng GV KHTN, nhân viên với khả năng chuyên môn của từng ngƣời đƣợc huy động tham gia vào hoạt động DHTCĐ tích hợp môn
90
KHTN, đây là nội lực sẵn có của nhà trƣờng. Phát huy tối đa năng lực học tập của mỗi học sinh, giúp học sinh chủ động tham gia học tập dƣới sự hƣớng dẫn của GV.
Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên KHTN huy động các nhà khoa học từ cha mẹ học sinh, từ cộng đồng tham gia cùng giáo viên tổ chức các chủ đề dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN để hình thành phát triển nhân cách học sinh một cách toàn diện.
Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên KHTN tăng cƣờng nguồn lực tài chính và CSVC cho DHTCĐ tích hợp môn KHTN. Nguồn lực tài chính bao gồm nguồn ngân sách của Nhà nƣớc và nguồn tài chính ngoài ngân sách; nguồn vốn tự có của nhà trƣờng. Nguồn ngân sách của Nhà nƣớc thu chi trong dự toán, cần có kế hoạch sử dụng chặt chẽ, tiết kiệm để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này. Hiệu trƣởng có thể huy động nguồn tài chính, cơ sở vật chất ngoài ngân sách nhằm tăng nguồn chi phí, do trƣờng huy động trong quá trình thực hiện xã hội hóa giáo dục. Hiệu trƣởng có thể triển khai vận động tài trợ nguồn lực vật chất bao gồm toàn bộ CSVC nhƣ phòng học, sân chơi, tất cả phƣơng tiện, dụng cụ, thiết bị đƣợc sử dụng cho hoạt động DHTCĐ tích hợp môn KHTN.
Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên KHTN tăng cƣờng nguồn lực thông tin phục vụ dạy học và quản lý dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN. Nguồn lực thông tin là những dữ liệu đã đƣợc phân tích xử lý, có giá trị cải tiến nội dung, phƣơng pháp, hình thức hoạt động xây dựng chủ đề học tập môn KHTN ở trƣờng THCS. Tăng cƣờng nguồn thông tin là tăng thêm khả năng quản lý nhà trƣờng, nguồn thông tin hỗ trợ cho giáo viên có thể thực hiện DHTCĐ tích hợp môn KHTN một cách hiệu quả. Nguồn thông tin từ các nhà khoa học - phụ huynh HS và xã hội đóng góp cho hoạt động DHTCĐ tích hợp môn KHTN là những thông tin cần thiết, cần xử lý kịp thời để mang lại hiệu quả DHTCĐ tích hợp môn KHTN.
91
3.2.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên KHTN huy động nguồn nhân lực cho DHTCĐ tích hợp môn KHTN bằng cách tạo đƣợc sự đồng thuận của cán bộ GV, nhân viên của nhà trƣờng tham gia tích cực, chủ động để phát huy nội lực. Mỗi giáo viên và tổ chuyên môn phát huy tối đa năng lực cá nhân, tập thể để thiết kế, tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN một cách hiệu quả. Ngoài ra có thể mời thêm các nhà khoa học, các chuyên gia đầu ngành ở các trƣờng đại học, các nhà sản suất, kinh doanh bên ngoài nhà trƣờng về báo cáo chuyên đề, hoặc hƣớng dẫn, tƣ vấn cho việc DHTCĐ tích hợp môn KHTN. Huy động lực lƣợng cha mẹ HS và các tổ chức đoàn thể tham gia giúp đỡ nhà trƣờng.
Hiệu trƣởng chỉ đạo huy động nguồn lực thông qua các chƣơng trình vận động tài trợ giúp nhà trƣờng triển khai và thực hiện kế hoạch giáo dục nói chung và kế hoạch dạy học theo chủ đề tích hợp nói riêng: Tăng cƣờng nguồn lực tài chính cho DHTCĐ tích hợp môn KHTN: Vận động sự tài trợ từ cha mẹ HS và các tổ chức xã hội quan tâm đầu tƣ cho hoạt động DHTCĐ tích hợp môn KHTN. Tăng cƣờng CSVC cho các hoạt động DHTCĐ bằng cách tận dụng CSVC đã có sẵn của trƣờng và chủ động khai thác điều kiện của địa phƣơng để trang bị mới.
Đầu năm học Hiệu trƣởng phải xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và cộng đồng để thực hiện kế hoạch dạy học, kế hoạch đó phải đƣợc sự tham gia góp ý của Ban đại diện cha mẹ học sinh; các tổ chức ban hành địa phƣơng và toàn thể cán bộ giáo viên nhà trƣờng. Kế hoạch phải xác định rõ nguồn lực cần huy động ngoài trƣờng để tổ chức dạy học nói chung và dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN nói riêng.
Hiệu trƣởng thƣờng xuyên bổ sung nguồn thông tin cho DHTCĐ tích hợp môn KHTN:Nguồn học liệu mở trên mạng; nguồn tài liệu bản cứng về hƣớng dẫn dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN ở trƣờng THCS; các tài liệu hƣớng dẫn giáo viên dạy học theo chủ đề giáo dục STEM; các tài liệu hỗ trợ học tập theo chủ đề tích hợp môn KHTN ở trƣờng THCS vv...
92
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
Hiệu trƣởng trƣờng THCS và giáo viên môn KHTN phải nhận thức đầy đủ về điều kiện tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN và vai trò của các nguồn lực này trong đảm bảo chất lƣợng dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN ở trƣờng THCS.
Nhà trƣờng phải có nguồn nhân lực cho DHTCĐ tích hợp môn KHTN: Đội ngũ cán bộ, GV, nhân viên và các lực lƣợng xã hội tham gia vào DHTCĐ tích hợp môn KHTN phải có năng lực, nhiệt tình với hoạt động DHTCĐ tích hợp môn KHTN. Lực lƣợng xã hội là phụ huynh, đoàn thể, nhân dân tại địa phƣơng trƣờng đóng quan tâm đến hoạt động giáo dục của nhà trƣờng.
Hiệu trƣởng nhà trƣờng, giáo viên KHTN phải có năng lực vận động tài trợ để huy động các nguồn lực đảm bảo điều kiện dạy học môn KHTN.
Nhà trƣờng cần dành một nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động DHTCĐ tích hợp môn KHTN.Đồng thời phải đầu tƣ tăng cƣờng xây dựng đƣợc hệ thống thông tin về DHTCĐ tích hợp môn KHTN.
Cha mẹ học sinh, các lực lƣợng xã hội trên địa bàn cần nhận thức đúng về trách nhiệm của các lực lƣợng giáo dục trong việc phối hợp với nhà trƣờng, giáo viên để tổ chức có hiệu quả hoạt động dạy học của nhà trƣờng.
3.2.5. Tổ chức giám sát hoạt động dạy học chủ đề tích hợp môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực học sinh
3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp
Thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát, đảm bảo việc thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trƣờng nói chung và thực hiện chƣơng trình, kế hoạch DHTCĐ tích hợp môn KHTN đúng quy định chuyên môn đã đƣợc phê duyệt nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra là hình thành các phẩm chất, năng lực chung và năng lực khoa học cho học sinh THCS.
Thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát tạo động lực cho giáo viên và tổ chuyên môn hoàn thành tốt kế hoạch DHTCĐ tích hợp môn KHTN góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn học và chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng.
93
3.2.5.2. Nội dung thực hiện biện pháp
Hiệu trƣởng kiểm tra công tác xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh của tổ chuyên môn và kế hoạch dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN của từng giáo viên.
Hiệu trƣởng kiểm tra công tác chuẩn bị bài giảng, giáo án giảng dạy của giáo viên và của tổ chuyên môn: Kiểm tra quy trình xác định chủ đề dạy học tích hợp môn KHTN và các bƣớc thực hiện của quy trình qua hồ sơ chuyên môn của tổ; Kiểm tra hoạt động seminar nghiên cứu bài học của tổ để hoàn thiện bản thiết kế giáo án chủ đề dạy học tích hợp môn KHTN; Kiểm tra sự tham gia hoạt động dạy minh họa để hoàn thiện giáo án của tổ chuyên môn vv…
Hiệu trƣởng kiểm tra hoạt động hỗ trợ của tổ chuyên môn trong hoàn thiện kế hoạch dạy học tích hợp, giáo án lên lớp DHTCĐ tích hợp môn KHTN theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh: Dự giờ hỗ trợ đồng nghiệp; tƣ vấn giúp đỡ trong quá trình thiết kế giáo án; hỗ trợ tài liệu giảng dạy vv…
Hiệu trƣởng kiểm tra tổ chức dạy học tích hợp của giáo viên theo các hình thức khác nhau: Dạy tại phòng thí nghiệm; dạy trên lớp; dạy tại hiện trƣờng; dạy theo hình thức nghiên cứu dự án; dạy theo hình thức giáo dục STEM.
Kiểm tra hoạt động đánh giá kết quả DHTCĐ tích hợp môn KHTN theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh của giáo viên.
Hiệu trƣởng tổ chức kiểm tra các điều kiện đảm bảo chất lƣợng dạy học theo chủ đề tích hợp môn KHTN: năng lực dạy của giáo viên; các phƣơng tiện đồ dùng thực hành, thí nghiệm; các điều kiện để tổ chức dạy học tại hiện trƣờng; các lực lƣợng tham gia hỗ trợ dạy học và tài liệu hƣớng dẫn học tập cho học sinh vv…
3.2.5.3. Cách thực hiện biện pháp
Trong quản lý thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trƣờng nói chung và thực hiện phát triển chƣơng trình môn khoa học tự nhiên nói riêng, kiểm tra,
94
giám sát là một chức năng rất quan trọng, giúp chủ thể quản lý có thông tin phản hồi từ đối tƣợng quản lý, nắm đƣợc diễn tiến công việc trong tổ chức, từ đó có những tác động quản lý thích hợp và điều chỉnh quá trình phát triển chƣơng trình môn KHTN một cách hiệu quả.
Để tăng cƣờng hiệu quả công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trƣờng và DHTCĐ tích hợp môn KHTN theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh, Hiệu trƣởng tăng cƣờng làm tốt các nội dung sau:
Thực hiện tốt chức năng kiểm tra, giám sát giúp nhà quản lý đánh giá đúng chất lƣợng hoạt động, có tác dụng thúc đẩy và điều chỉnh hoạt động của đối tƣợng quản lý và điều chỉnh ngay cả tác động quản lý của chủ thể quản lý. Hiệu trƣởng phải xây dựng đƣợc các tiêu chuẩn, tiêu chí để kiểm tra giám sát giáo án, kế hoạch dạy học; kiểm tra hoạt động dạy học theo chủ đề tích hợp dƣới nhiều hình thức khác nhau, thiết kế các công cụ đo nhƣ quan sát, phiếu khảo sát; phiếu phỏng vấn; phiếu đo tiêu chuẩn của các sản phẩm do giáo viên làm ra vv…
- Hiệu trƣởng nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trƣờng, thực hiện chƣơng trình môn KHTN, tiêu chí đánh giá tính sát thực của các chủ đề dạy học tích hợp; xây dựng tiêu chí đánh giá việc thiết kế, tổ chức thực hiện bài DHTCĐ tích hợp môn KHTN theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh đạt yêu cầu và xếp loại bài học theo các mức độ.
Hiệu trƣởng tổ chức nghiên cứu xây dựng công cụ đánh giá: Công cụ đánh giá hoạt động rà soát phân tích chƣơng trình môn Vật lý, Hóa học, Sinh học để xác định các chủ đề liên môn; Công cụ đánh giá giáo án dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn KHTN; công cụ đánh giá giờ dạy tích hợp.
Hiệu trƣởng tổ chức kiểm tra việc thực hiện chƣơng trình, soạn, giảng, dự giờ, thao giảng của giáo viên trong triển khai DHTCĐ tích hợp môn KHTN.
95
Hiệu trƣởng tổ chức kiểm tra, đánh giá công tác sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học của tổ chuyên môn trong thực hiện DHTCĐ tích hợp môn KHTN theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh: Kiểm tra việc thực hiện mục tiêu của sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề dạy học tích hợp; nội dung sinh hoạt; hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn; mức độ tham gia của các thành viên trong tổ và đánh giá kết quả thực hiện.
Hiệu trƣởng tổ chức kiêm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT, sử dụng trang thiết bị dạy học trong triển khai thực hiện kế hoạch DHTCĐ tích hợp môn KHTN theo lịch trình xác định và đánh giá tiến độ thực hiện, mức đột đạt đƣợc và hiệu quả dạy học tới học sinh.
Hiệu trƣởng tổ chức kiểm tra việc thẩm định đề kiểm tra của tổ chuyên môn, công tác tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh của giáo viên, tổ chuyên môn.
Hiệu trƣởng tổ chức kiểm tra công tác rà soát, điều chỉnh các chủ đề dạy học, nội dung của từng chủ đề của tổ chuyên môn, giáo viên.
Hiệu trƣởng tổ chức kiểm tra việc sử dụng kết quả đánh giá thực hiện kế hoạch DHTCĐ tích hợp môn KHTN, triển khai thực hiện chƣơng trình các môn học trong xét thi đua, khen thƣởng của tập thể, cá nhân.
Để thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện chƣơng trình giáo dục của tổ chuyên môn, giáo viên Hiệu trƣởng trƣờng THCS cần kết hợp tốt công tác kiểm tra, giám sát của Hiệu trƣởng, lãnh đạo nhà trƣờng với tự kiểm tra của tổ chuyên môn, tự kiểm tra của mỗi giáo viên. Tăng cƣờng công tác tƣ vấn hỗ trợ giáo viên trong thực hiện tự kiểm tra, đánh giá các hoạt động chuyên môn của giáo viên để hoàn thiện năng lực DHTCĐ tích hợp môn KHTN ở trƣờng THCS.
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
Nhà trƣờng cần dựng đƣợc hệ thống các biểu mẫu về tiêu chuẩn giám sát và các công cụ giám sát việc thực hiện kế hoạch dạy học môn KHTN của tổ
96
chuyên môn, giáo viên, đặc biệt là các biểu mẫu và tiêu chuẩn để giám sát, đánh giá các chủ đề dạy học tích hợp môn KHTN; các công cụ đánh giá giám sát phải đảm bảo tính khách quan, chính xác và đủ độ tin cậy;
Hiệu trƣởng phải xây dựng đƣợc lực lƣợng giám sát có năng lực giám sát và phát huy đƣợc vai trò tự kiểm tra, tự giám sát của giáo viên.
Kết quả giám sát hoạt động DHTCĐ tích hợp cần đƣợc sử dụng để điều chỉnh quá trình dạy học một cách hiệu quả và phát triển các chủ đề dạy học tích hợp môn KHTN ở trƣờng THCS.