Mối quan hệgiữa năng lực kinh doanh của doanh nhân và kết quảkinh doanh của

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA DOANH NHÂN VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VNPT THỪA THIÊN HUẾ (Trang 35)

5. Phương pháp nghiên cứu

1.3 Mối quan hệgiữa năng lực kinh doanh của doanh nhân và kết quảkinh doanh của

Tóm lại “Kết quả hoạt động kinh doanh nó sẽ bao gồm các yếu tố liên quan đến tài chính như các chỉ số doanh thu, doanh số, thị phần và lợi nhuận và các yếu tố phi tài chính như sự hài lòng của nhân viên, sự hài lòng của khách hàng, môi trường làm việc, mối quan hệ, danh tiếng và uy tính”.

Tóm lại “Kết quả hoạt động kinh doanh nó sẽ bao gồm các yếu tố liên quan đến tài chính như các chỉ số doanh thu, doanh số, thị phần và lợi nhuận và các yếu tố phi tài chính như sự hài lòng của nhân viên, sự hài lòng của khách hàng, môi trường làm việc, mối quan hệ, danh tiếng và uy tính”.

Tóm lại “Kết quả hoạt động kinh doanh nó sẽ bao gồm các yếu tố liên quan đến tài chính như các chỉ số doanh thu, doanh số, thị phần và lợi nhuận và các yếu tố phi tài chính như sự hài lòng của nhân viên, sự hài lòng của khách hàng, môi trường làm việc, mối quan hệ, danh tiếng và uy tính”.

Quan điểm dựa vào nguồn lực (Resource Based View - RBV) cho rằng năng lực doanh nhân được xem như là nguồn lực quý giá, hiếm hoi mà đối thủkhó có thểsao chép hay bắt chước nên sẽgóp phần tạo ra lợi thếcạnh tranh bền vững và giá trịgia tăng cho doanh nghiệp (Tehseen và Ramayah, 2015). Theo Drago và Clements (1999), doanh nhân là người định hướng và hành động đểdẫn dắt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Những quyết định kinh doanh của họchịu sự ảnh hưởng của đặc điểm cá nhân, kiến thức, kỹnăng và khảnăng . Theo Zimmerer và Scarborough (2005) thì doanh nhân là “ người tham gia vào tiến trình khởi sựkinh doanh trong bối cảnh phải luôn đương đầu với rủi ro và sựkhông chắc chắn nhằm đạt được lợi nhuận và sựtăng trưởng thông qua việc xác định được những cơ hội quan trọng và huy động những nguồn lực cần thiết”. Do đó, doanh nhân cần phải có kiến thức, kỹnăng đa dạng và tổng hợp đểlàm tròn những vai trò phức tạp của họtrong doanh nghiệp (Sadler – Smith & ctg, 2003). Trong nghiên cứu của Chandler và Jansen (1992), doanh nhân các Doanh nghiệp vừa và nhỏphải đồng thời đảm trách ba vai trò cơ bản đó là vai trò của nhà kinh doanh, nhà quản lý và nhà chuyên môn. Dođó, việc phát triển một cáchđúng đắn và toàn diện các các nhóm năng lực kinh doanh thành phần cấu thành năng lực kinh doanh chung của doanh nhân sẽgóp phần nâng cao kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Dựa trên kết quảnghiên cứu của các tác giảnhư Man (2001) nghiên cứu vềsự tác động của năng lực kinh doanh của doanh nhân đến kết quảhoạt động kinh

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA DOANH NHÂN VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VNPT THỪA THIÊN HUẾ (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w