Đánh giá của nhânviên vềnăng lực phân tích-sáng tạo

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA DOANH NHÂN VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VNPT THỪA THIÊN HUẾ (Trang 60 - 62)

5. Phương pháp nghiên cứu

2.2.3.3 Đánh giá của nhânviên vềnăng lực phân tích-sáng tạo

Năng lực phân tích sáng tạo bao gồm những khảnăng nhận thức khác nhau và được phản ánh thông qua hành vi doanh nhân như: áp dụng những ý tưởng kinh doanh vào từng hoàn cảnh phù hợp, nhìn nhận vấn đềtheo những các mới mẻ, chấp nhận những rủi ro có thểxảy ra và đánh giá các rủi ro tiềmẩn.Điều này cho thấy năng lực nhận thức là vô cùng quan trọng nó giúp doanh nghiệp nhìn nhận được các rủi ro đồng thời tìm các biện pháp đểkhắc phục nó.

Bảng 15 Đánh giá của nhân viên về năng lực phân tích-sáng tạo

Năng lực phân tích-sáng tạo Mức đánh giá (%) Giá trị trung bình

M1 M2 M3 M4 M5

Áp dụng được các ý tưởng kinh doanh vào trong từng hoàn cảnh phù hợp

0,8 6,9 30,8 47,7 13,8 3,67 Nhìn nhận vấn đ ề theo những cách

mới mẻ 0,8 6,9 32,3 48,5 11,5 3,63

Chấp nhận những rủi ro có thể xảy ra 1,5 6,2 36,2 39,2 16,9 3,64 Đánh giá được các rủi ro tiềm ẩn 1,5 5,4 40,0 40,0 13,1 3,58

(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu, 2018)

Qua sốliệu ta có thểthấy, nhân viên đánh giá cao đối với đối với năng lực phân tích-sáng tạo. Chỉcó khoảng hơn 5% sốlượng nhân viên đánh giá không tốt vềviệc áp dụng các ý tưởng kinh doanh vào trong từng hoàn cảnh phù hợp, nhìn nhận vấn đề theo những cách mới mẻ, chấp nhận những rủi ro có thểxảy ra và đánh giá được các rủi ro tiềmẩn.Điều này chứng tỏgiám đốc doanh nghiệp là một người có năng lực nhận thức tốt nó thểhiện qua cách đánh giá của nhân viên hơn 90% nhân viên đánh giáởtừmức 3 trởlên.Trong đó khảnăng áp dụng được các ý tưởng kinh doanh vào trong từng hoàn cảnh phù hợp của giám đốc doanh nghiệp được nhân viên đánh giá khá tốt chiếm 61,5%.Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phát huy và nâng cao năng lực phân tích-sáng tạo đặc biệt là khảnăng áp dụng được các ý tưởng kinh doanh vào trong từng hoàn cảnh phù hợp.

2.2.3.4Đánh giá của nhân viên vềnăng lực nm bắt cơ hội

Năng lực này bao gồm những hành vi xác định, đánh giá và tìm kiếm cơ hội kinh doanh. Năng lực này bào gồm những hành vi rất quan trọng nó giúp cho doanh nghiệp có thểnắm bắt những cơ hội kinh doanh tốt đồng thời tìm kiếm ra những sản phẩm/ dịch vụmang lại lợi ích thực sựcho khách hàng.

Bảng 16 Đánh giá của nhân viên về năng lực nắm bắt cơ hội

Năng lực nắm bắt cơhội Mức đánh giá (%) Giá trị

trung bình

M1 M2 M3 M4 M5

Xác định hàng hóa/ dịch vụkhách

hàng mong muốn 0,8 3,8 26,2 50,0 19,2 3,83

Chủ động tìm kiếm những sản phẩm/ dịch vụmang lại lợi ích cho khách hang

1,5 4,6 30,8 46,2 16,9 3,72 Nắm bắt được những cơ hội kinh

doanh tốt 0,8 2,3 37,7 36,2 23,1 3,78

(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu, 2018)

Qua sốliệu ta có thểthấy, nhân viên đánh giá cao đối với đối với năng lực nắm bắt cơ hội. Chỉcó khoảng hơn 5% sốlượng nhân viên đánh giá không tốt vềviệc xác định hàng hóa/dịch vụkhách hàng mong muốn,chủ động tìm kiếm những sản phẩm/dịch vụmang lại lợi ích cho khách hàng,nắm bắt được những cơ hội kinh doanh tốt.Điều này chứng tỏchủdoanh nghiệp là một người có năng lực nắm bắt cơ hội tốt nó thểhiện qua cách đánh giá của nhân viên hơn 90% nhân viên đánh giá từmức 3 trở lên. Trong đó Xác định hàng hóa/dịch vụkhách hàng mong muốn của giám đốc doanh nghiệp được nhân viên đánh giá khá tốt chiếm 69,2%.Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phát huy và nâng cao năng lực nắm bắt cơ hội đặc biệt là khảnăng xác định hàng hóa/dịch vụkhách hàng mong muốn.

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LỰC KINH DOANH CỦA DOANH NHÂN VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VNPT THỪA THIÊN HUẾ (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w