5. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Kết quảhồi quy đa biến
Bảng 24 Kết quả phân tích mối quan hệ giữa năng lực kinh doanh của doanh nhân và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Model Hệsốhồi quy chưa chuẩn hóa Hệsốhồi quy chuẩn hóa
T Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF (Constant) -.147 .235 -.626 .533 CL .093 .046 .133 2.007 .047 .485 2.062 CH .100 .047 .130 2.115 .036 .559 1.790 LD .149 .051 .203 2.946 .004 .446 2.244 1 MQH .166 .050 .203 3.343 .001 .573 1.746 HT .099 .034 .140 2.912 .004 .910 1.099 ST .131 .049 .172 2.649 .009 .500 2.001 CK .111 .045 .147 2.457 .015 .592 1.689 CN .145 .047 .152 3.101 .002 .884 1.131 a. Dependent Variable: KQKD
(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu,2018)
độc lập đều nhỏhơn 0.05. Do đó ta có thểnói rằng tất cảcác biến độc lập đều có tác động đến kết quảhoạt động kinh doanh. Tất cảcác nhân tốnày đều có ý nghĩa trong mô hình và tác động cùng chiều đến sự đánh giá của nhân viên, do các hệsốhồi quy đều mang dấu dương. Đồng thời hệsốphóng đại phương sai VIF (Variance inflation fator) đều nhỏ hơn 10. Do vậy, ta khẳng định rằng mô hình hồi quy không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Đa cộng tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tương quan chặt chẽvới nhau. Vấn đềcủa hiện tượng cộng tuyến là chúng cung cấp cho mô hình những thông tin rất giống nhau, và rất khó tách rờiảnh hưởng của từng biến một đến biến phụ thuộc. Hiệuứng khác của sựtương quan khá chặt giữa các biến độc lập là nó làm tăng độlệch chuẩn của các hệsốhồi quy và làm giảm trịthống kê t của kiểm định ý nghĩa của chúng nên các hệsốcó khuynh hướng kém ý nghĩa hơn khi không có đa cộng tuyến.
Phương trình hồi quy tổng quát của mô hìnhđược viết lại dưới 2 dạng:
Phương trình hồi quy tổng quát chưa chuẩn hóa Phương trình hồi quy tổng quát chuẩn hóa
Phương trình hồi quy tổng quát chuẩn hóa
Y=0.133F1 + 0,147F2 + 0.172F3+ 0.130F4+ 0.203F5+ 0.203F6+ 0.140F7+ 0.152F8
Kết quảhoạt động kinh doanh=0,133 x Năng lực định hướng chiến lược + 0,147 x Năng lực cam kết + 0,172 x Năng lực phân tích sáng tạo + 0,130 x Năng lực nắm bắt cơ hội + 0,203 x Năng lực tổchức lãnhđạo+0,203 x Năng lực thiết lập mối quan hệ+ 0,140 x Năng lực học tập + 0,152 x Năng lực cá nhân.
Dựa vào mô hình hồi quy mối quan hệgiữa năng lực kinh của doanh nhân và kết quả hoạt động kinh doanh tại VNPT Thừa Thiên Huếta có thểnhận thấy hệsố β1 bằng 0,133 có nghĩa là khi nhân tốNăng lực định hướng chiến lược thay đổi 1 đơn vịthì kết
quảhoạt động kinh doanh biếnđộng cùng chiều 0,133 đơn vịtrong khi các yếu tốkhác không đổi. Đối với nhân tốNăng lực cam kết có hệsố β 2 bằng 0,147 cũng có nghĩa là khi nhân tốnày thay đổi 1 đơn vịthì kết quảhoạt động kinh doanh biến động cùng chiều 0,147 đơn vị
trong khi các yếu tốkhác không đổi. Đối với nhân tốNăng lực phân tích sáng tạo có hệsố β3 bằng 0,172 có nghĩa là khi nhân tốnày thay đổi 1 đơn vịthì kết quảhoạt động kinh doanh biến động cùng chiều 0,172đơn vịkhi các nhân tốkhác không thay đổi.Đối với nhân tốNăng lực nắm bắt cơ hội có hệsố β 4 bằng 0,130 có nghĩa là khi nhân tốnày thay đổi 1 đơn vịthì kết quảhoạt động kinh doanh biến động cùng chiều 0,130đơn vịkhi các nhân tốkhác không thay đổi.Đối với nhân tốNăng lực tổchức lãnhđạo có hệsố β 5
bằng 0,203 có nghĩa là khi nhân tốnày thay đổi 1 đơn vịthì kết quảhoạt động kinh doanh biến động cùng chiều 0,203 đơn vịkhi các nhân tốkhác không thay đổi. Đối với nhân tốNăng lực thiết lập mối quan hệcó hệsố β 6 bằng 0,203 có nghĩa là khi nhân tốnày thayđổi 1 đơn vịthì kết quảhoạt động kinh doanh biến động cùng chiều 0,203đơn vịkhi các nhân tốkhác không thay đổi. Đối với nhân tốNăng lực học tập có hệsố β 7
bằng 0,140 có nghĩa là khi nhân tốnày thay đổi 1 đơn vịthì kết quảhoạt động kinh doanh biếnđộng cùng chiều 0,140đơn vịkhi các nhân tốkhác không thay đổi. Đối với nhân tốNăng lực cá nhân có hệsố β 8 bằng 0,152 có nghĩa là khi nhân tốnày thay đổi 1 đơn vịthì kết quảhoạt động kinh doanh biến động cùng chiều 0,152đơn vịkhi các nhân tốkhác không thay đổi.
Kết quảphân tích hồi quy cho thấy nhân tốNăng lực thiết lập mối quan hệvà năng lực tổchức lãnhđạo có tác động mạnh nhất đến kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và nhân tốnắm bắt cơ hội có tác động yếu nhất. Tuy nhiên hệsố βcủa các nhân tố cho thấy sựtác động của các nhân tố đến kết quảhoạt động kinh doanh là không chênh lệch nhiều, các nhân tốtác động với mức độgần bằng nhau đến kết quảkinh doanh.
Phương trình hồi quy tổng quát chưa chuẩn hóa
Y=0.093F1 + 0.111F2 + 0.131F3+ 0.100F4+ 0.149F5+ 0.166F6+ 0.099F7+ 0.145F8
Kết quảhoạt động kinh doanh=0,093 x Năng lực định hướng chiến lược + 0,111 x Năng lực cam kết+0,131 x Năng lực phân tích sáng tạo+0,100 x Năng lực nắm bắt cơ hội+0,149 x Năng lực tổchức lãnhđạo+0,166 x Năng lực thiết lập mối quan hệ+0,099 x Năng lực học tập + 0,145 x Năng lực cá nhân.
Dựa vào mô hình hồi quy mối quan hệgiữa năng lực kinh của doanh nhân và kết quả hoạt động kinh doanh tại VNPT Thừa Thiên Huếta có thểnhận thấy hệsố β 1 bằng
0,093 có nghĩa là khi nhân tốNăng lực định hướng chiến lược thay đổi 1 đơn vịthì kết quảhoạt
động kinh doanh biến động cùng chiều 0,093 đơn vịtrong khi các yếu tốkhác không đổi. Đối với nhân tốNăng lực cam kết có hệsố β 2 bằng 0,111 cũng có nghĩa là khi nhân tốnày thay đổi 1 đơn vịthì kết quảhoạt động kinh doanh biến động cùng chiều 0,111 đơn vị trong khi các yếu tốkhác không đổi. Đối với nhân tốNăng lực phân tích sáng tạo có hệsố β3 bằng 0,131 có nghĩa là khi nhân tốnày thay đổi 1 đơn vịthì kết quảhoạt động kinh doanh biến động cùng chiều 0,131đơn vịkhi các nhân tốkhác không thay đổi.Đối với nhân tốNăng lực nắm bắt cơ hội có hệsố β 4 bằng 0,100 có nghĩa là khi nhân tốnày thay đổi 1 đơn vịthì kết quảhoạt động kinh doanh biến động cùng chiều 0,100đơn vịkhi các nhân tốkhác không thay đổi.Đối với nhân tốNăng lực tổchức lãnhđạo có hệsố β 5
bằng 0,149 có nghĩa là khi nhân tốnày thay đổi 1 đơn vịthì kết quảhoạt động kinh doanh biến động cùng chiều 0,149đơn vịkhi các nhân tốkhác không thay đổi. Đối với nhân tốNăng lực thiết lập mối quan hệcó hệsố β 6 bằng 0,166 có nghĩa là khi nhân tốnày thay đổi 1 đơn vịthì kết quảhoạt động kinh doanh biến động cùng chiều
0,166đơn vịkhi các nhân tốkhác không thay đổi. Đối với nhân tốNăng lực học tập có hệsố β 7 bằng 0,099 có nghĩa là khi nhân tốnày thay đổi 1 đơn vịthì kết quảhoạt động kinh doanh biến động cùng chiều 0,099đơn vịkhi các nhân tốkhác không thay đổi. Đối với nhân tốNăng lực cá nhân có hệsố β 8 bằng 0,145 có nghĩa là khi nhân tốnày thay đổi 1 đơn vịthì kết quảhoạt động kinh doanh biến động cùng chiều 0,145đơn vịkhi các nhân tốkhác không thay đổi.
Kết quảphân tích hồi quy cho thấy nhân tốNăng lực thiết lập mối quan hệcó tác động mạnh nhất đến kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và nhân tố định hướng chiến lược có tác động yếu nhất. Tuy nhiên hệsố βcủa các nhân tốcho thấy sựtác động của các nhân tố đến kết quảhoạt động kinh doanh là không chênh lệch nhiều, các nhân tốtác động với mức độgần bằng nhau đến kết quảkinh doanh.
Bảng 25 Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu Giả
thuyết Nội dung
Beta chuẩn hóa Beta chưa chuẩn hóa Kiểm định t Sig. (2 phía) Kết luận H1
Năng lực định hướng chiến lược của doanh nhânảnh hưởng cùng chiều đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp.
0.133 0.093 2.007 0.000 Chấp nhận
H2 Năng lực cam kết của doanh nhânảnh hưởng cùng chiều đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp.
0.147 0.111 2.457 0.000 Chấp nhận
H3
Năng lực phân tích sáng tạo của doanh nhânảnh hưởng cùng chiều đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp.
0.172 0.131 2.649 0.000 Chấp nhận
H4
Năng lực nắm bắt cơ hội của doanh nhânảnh hưởng cùng chiều đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp
0.130 0.100 2.115 0.000 Chấp nhận
H5
Năng lực tổchức lãnhđạo của doanh nhânảnh hưởng cùng chiều đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp
0.203 0.149 2.946 0.000 Chấp nhận
H6
Năng lực thiết lập mối quan hệcủa doanh nhânảnh hưởng cùng chiều đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp
0.203 0.166 3.343 0.000 Chấp nhận
H7
Năng lực học tập của doanh nhânảnh hưởng cùng chiều đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp
0.140 0.099 2.912 0.000 Chấp nhận
H8
Năng lực cá nhân của doanh nhânảnh hưởng cùng chiềuđến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp
0.152 0.145 3.101 0.000 Chấp nhận
(Nguồn: Kết quảxửlý dữliệu,2018)
a.Bàn vềmối quan hệgiữa năng lực định hướng chiến lược và kết quảhoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
Năng lực này liên quan đến khảnăng thiết lập, đánh giá và thực thi chiến lược trong doanh nghiệp (Man, 2001). Giám đốc doanh nghiệp cần phải tạo ra những mục tiêu kinh doanh dài hạn, đánh giá được hiệu quảcủa các chiến lược và có hành động phù hợp, linh hoạt trong công việc lựa chọn chiến lược và sửdụng các chiến thuật trong kinh doanh một cách tốt nhất. Khi doanh nghiệp xác định được những cơ hội dài hạn thì sẽdễdàng đưa ra các chiến lược đểthực hiện thành công các cơ hội đó.Đồng thời thì giámđốc doanh nghiệp cần phải nhận thứcđược những chiều hướng thay đổi của thịtrường và sựtác động của nó đến doanh nghiệp của mìnhđểtừ đó đưa ra các chiến lược phù hợp với sựthay đổi của thịtrường, mặt khác thì giámđốc doanh nghiệp cũng phải cần ưu tiên những công việc gắn liền với các mục tiêu kinh doanh và kết nối những hoạt động phù hợp với những mục tiêu chiến lược. Nếu giám đốc doanh nghiệp thực hiện tốt các điều này thì nó sẽcó nhữngảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh.
Tuy nhiên, kết quảkhảo sát cho thấy khảnăng đápứng của giám đốc doanh nghiệpởVNPT Thừa Thiên Huếcho nhóm năng lực này là cao thứ3 trong 8 nhóm năng lực kinh doanh thành phần (điểm trung bìnhđánh giá là 3,81). Cho thấy nhân viên đánh giá tốt vềnăng lực định hướng chiến lược của giám đốc doanh nghiệp. Trong đó, nhân viên đánh giá cao nhấtởkhảnăng ưu tiên những công việc gắn liền với mục tiêu kinh doanh(điểm đápứng trung bìnhđánh giá là 3.94). Và dựa theo bảng
25 ta thấy nhóm năng lực định hướng chiến lược và kết quảkinh doanh có sựtương quan cùng chiều với nhau. Tức là khảnăng đápứng vềmặt năng lực hoạch định chiến lược tốt thì sẽdẫn đến kết quảhoạt động kinh doanh tốt và ngược lại. Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phải cốgắng phát huy năng lực này hơn nữa bằng cách nhạy bén trong việc xác định cơ hội kinh doanh dài hạn đồng thời phải nhận thức được những chiều hướng thay đổi của thịtrường đểcó những biện pháp khắc phục thì khiđó kết quảkinh doanh của doanh nghiệp sẽngày càng tốt hơn.
b. Bàn vềmối quan hệgiữa năng lực tổchức–lãnhđạo và kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Rất nhiều nghiên cứu trước đây cho rằng năng lực tổchức nguồn lực bên trong và bên ngoài đóng vai trò hết sức quan trọng đối với tổchức và cũng là một trong những nhiệm vụcần thiết mà giám đốc doanh nghiệp phải thực hiện (Man, 2001). Một doanh nghiệp muốn phát triển bền vững hay muốn có một kết quảkinh doanh tốt thì giám đốc doanh nghiệp phải là một người có năng lực tổchức- lãnhđạo tốt. Mà muốn có năng lực tổchức - lãnhđạo tốt thì cần phải có khảnăng lập kếhoạch tốt, phối hợp công việc tốt và lãnhđạo cấp dưới tốt.
Kết quảkhảo sát cho thấy khảnăng đápứng của giám đốc doanh nghiệpởVNPT Thừa Thiên Huếcho nhóm năng lực này là cao thứ4 trong 8 nhóm năng lực kinh doanh thành phần. Điều này cho thấy nhân viên đánh giá khá cao vềkhảnăng đápứng vềnăng lực tổchức- lãnhđạo của giám đốc doanh nghiệp. Trong đó nhân viên đánh giá cao nhất vềkhảnăng lập kếhoạch hoạt động kinh doanh ( điểm đápứng trung bình là 3.85). Mặt khác thì dựa vào bảng 25 ta thấy năng lực tổchức- lãnhđạo và kết quả hoạt động kinh doanh có mối tương quan cùng chiều với nhau. Tức là nếu giám đốc doanh nghiệp có năng lực tổchức lãnhđạo tốt thì kết quảkinh doanh đạt được sẽcao và ngược lại. Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phải cốgắng hơn nữa đểnâng cao năng lực lãnhđạo bằng cách luôn luôn lập kếhoạch kinh doanh đểcông việc kinh doanh trởnên suôn sẻ đồng thời phải cốgắng phối hợp công việc một cách có hiệu quả nhất và phải có tư duy lãnhđạo cấp dưới tốt thì khiđó nó sẽmang lại những kết quả kinh doanh tốt.
c. Bàn vềmối quan hệgiữa năng lực học tập và kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Năng lực học tập là khảnăng học tập từnhiều cách thức khác nhau( học từ trường, học từthực tếcông việc), chủ động học tập, tiếp thu những kiến thức liên quan đến lĩnh vực kinh doanh , luôn cập nhật những vấn đềmới của lĩnh vực kinh doanh, áp dụng được các kiến thức và kỹnăng học được trong kinh doanh thực tiễn.(Man, 2001) . Một giám đốc doanh nghiệp có năng lực học tập tốt thì thường họsẽrút ra những bài học kinh nghiệm từbản thân hay từngười khác đồng thời là người có khảnăng áp dụng những kiến thức hay kỹnăng đã học vào trong thực tiễn tốt.
Kết quảkhảo sát cho thấy khảnăng đápứng của giám đốc doanh nghiệpởVNPT Thừa Thiên Huếcho nhóm năng lực này là cao thứ6 trong 8 nhóm năng lực kinh doanh thành phần (điểm trung bìnhđánh giá là 3,75). Điều này cho thấy nhân viên đánh giá khá cao vềkhảnăng đápứng vềnăng lực học tập của giám đốc doanh nghiệp. Trong đó nhân viên đánh giá cao nhất vềkhảnăng học tập từnhiều cách thức khác nhau, lớp, học từcông việc thực tế( điểm đápứng trung bình là 3,8)điều này chứng tỏ rằng chủdoanh nghiệp là một người ham học hỏi. Mặt khác thì dựa vào bảng 25 ta thấy năng lực học tập và kết quảhoạt động kinh doanh có mối tương quan cùng chiều với nhau. Tức là nếu giám đốc doanh nghiệp có năng lực học tập tốt thì kết quảkinh doanh đạt được sẽcao và ngược lại. Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phải cốgắng phát huy năng lực học tập này hơn nữa bằng cách thường xuyên cập nhật những vấn đềmới mẻtrong lĩnh vực kinh doanh vìđiều này nó sẽmởra cho giám đốc doanh nghiệp nhiều con đường để đi đến thành công hơn.
d. Bàn vềmối quan hệgiữa năng lực cá nhân và kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Có thểnói rằng sức mạnh cá nhân là một trong những nhóm năng lực đặc biệt để các doanh nhân hoàn thành mọi vai trò khác nhau trong doanh nghiệp (Man, 2001).
Tuy nhiên kết quảkhảo sát cho thấy khảnăngđápứng của giám đốc doanh nghiệpởVNPT Thừa Thiên Huếcho nhóm năng lực này là thấp thứ2 trong 8 nhóm năng lực kinh doanh thành phần (điểm trung bìnhđánh giá là 3,72) chỉhơn năng lực định hướng phân tích sáng tạo. Mặc dù khảnăng đápứng là thấp thứ2 trong 8 nhóm
nhưng điểm trung bình 3,72 cho thấy nhân viên đánh giá khá tốt vềnăng lực cá nhân của giám đốc doanh nghiệp trong đó khảnăng duy trì tháiđộlạc quan trong kinh doanh của giám đốc doanh nghiệp được nhân viên đánh giá khá cao ( điểm trung bình của mức độ đápứng này là 3.85) điều này cho thấy giám đốc doanh nghiệp là một người có thái độtích cực trong mọi tình huống xảy ra. Và dựa theo bảng 25 ta thấy nhóm năng lực cá nhân và kết quảkinh doanh có sựtương quan cùng chiều với nhau. Tức là khảnăng đápứng vềmặt năng lực cá nhân tốt thì sẽdẫn đến kết quảhoạt động kinh doanh tốt và ngược lại. Muốn có được năng lực cá nhân tốt thì giámđốc doanh nghiệp cần phải duy trì tháiđộlạc quan trong kinh doanh và sửdụng hiệu quảthời gian của bản thân.
e. Bàn vềmối quan hệgiữa năng lực cam kếtđến kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Năng lực kiên định là “ năng lực động viên doanh nhân tiếp tục thẳng tiến trên con đường kinh doanh đầy chông gai của mình” (Man & ctg 2002).Năng lực cam kết là một năng lực hết sức quan trọng cho giám đốc doanh nghiệp vì nó sẽgiúp giám đốc doanh nghiệp thực hiện hóa các ước mơ hay hoài bão của mình.
Kết quảkhảo sát cho thấy khảnăng đápứng của giám đốc doanh nghiệpởVNPT Thừa Thiên Huếcho nhóm năng lực này là cao thứ1 trong 8 nhóm năng lực kinh doanh thành phần (điểm trung bìnhđánh giá là 3,9). Điều này cho thấy nhân viên đánh giá rất cao khảnăng đápứng vềnăng lực cam kết của giám đốc doanh nghiệp. Trong đó nhân viên đánh giá cao nhất vềkhảnăng cống hiến hết mình cho sựnghiệp kinh doanh ( điểm đápứng trung bình là 4,0)điều này chứng tỏrằng giám đốc doanh nghiệp là một người hết mình vì sựnghiệp. Mặt khác thì dựa vào bảng 25 ta thấy năng lực cam kết và kết quảhoạt động kinh doanh có mối tương quan cùng chiều với nhau. Tức là nếu giám đốc doanh nghiệp có cam kết tốt thì kết quảkinh doanh đạt được sẽ cao và ngược lại. Vì vậy giám đốc doanh nghiệp cần phải cốgắng phát huy năng lực cam kết này hơn nữa bằng cách kiên định với các mục tiêu kinh doanh dài hạn và cố