Gĩp phần xây dựng nơng thơn mớ

Một phần của tài liệu Xuan_Quy_Ty (Trang 25 - 26)

Nước sạch về làng, xã mang theo nhiều lợi ích. Trường học, nhà trẻ, mẫu giáo, cơng sở, trạm y tế… cĩ nguồn nước và các cơng trình vệ sinh cơng cộng đảm bảo vệ sinh, gĩp phần quan trọng vào cơng tác phịng trừ dịch bệnh. Trước kia, người dân nhiều xã chủ yếu dùng nước giếng khoan cho sinh hoạt và sản xuất, nước cĩ hàm lượng sắt cao dù đã xử lý qua bể lọc (gồm than, cát, sỏi…) vẫn khơng đảm bảo cho sức khỏe. Bên cạnh đĩ, hàng tháng các gia đình lại phải thau rửa bể lọc để thay vật liệu lọc nước tránh tắc bể làm mất nhiều thời gian, cơng sức. Chất thải từ bể lọc đổ ra đường làm mơi trường bị ảnh hưởng. Cĩ nước máy, mơi trường giảm hẳn ơ nhiễm, hàng trăm bể lọc nước cồng kềnh, xấu xí được tháo dỡ, đã tiết kiệm được diện tích sử dụng đất và lấy lại vẻ đẹp cảnh quan thơn xĩm. Những hộ làm nghề chế biến thực phẩm như sản xuất đậu, bún, bánh đa, bánh cuốn đã thực hiện tốt hơn cơng tác bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm. Vì thế, mặc dù đang cĩ thĩi quen dùng nước tự xử lý, sau khi được tuyên truyền vận động và ý thức được ích lợi của nước sạch mang lại, đa số người dân nơng thơn các xã dự án đã chuyển sang dùng nước máy. Dần dần, dự án đã thực hiện thành cơng các mục tiêu đề ra, gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ mơi trường bảo đảm cho phát triển bền vững, gĩp phần thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng nơng thơn mới của tỉnh.

Song song với việc đầu tư cho các cơng trình cấp nước sạch, tỉnh Hải Dương cịn giao cho Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh thực hiện quản lý điều hành “Quỹ quay vịng vốn cho cấp nước và vệ sinh hộ gia đình”. Quỹ chủ yếu cho các hộ gia đình vay vốn đầu tư xây dựng cơng trình vệ sinh, nhà tắm, bể chứa nước sạch, cống thốt nước thải… Hội Phụ nữ cịn tích cực thực hiện cơng tác tuyên

truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho phụ nữ nĩi riêng và cộng đồng nĩi chung. Nhờ vậy các hội viên phụ nữ và người dân tại các khu dân cư đều cĩ nhận thức và hành vi tích cực trong ứng xử với mơi trường, đặc biệt họ đã thay đổi được thĩi quen, hành vi cũ khơng hợp vệ sinh.

Nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn (NS&VSMTNT) là một trong những tiêu chí xây dựng nơng thơn mới được các cấp, các ngành hết sức quan tâm. Đối với Hải Dương, những năm qua tỉnh luơn quan tâm thực hiện cĩ hiệu quả chương trình NS&VSMTNT nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường, thay đổi bộ mặt nơng thơn, gĩp phần đẩy nhanh quá trình xây dựng nơng thơn mới. 100% số nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất tổ chức rà sốt lại cơng tác giải quyết chất thải sản xuất của đơn vị mình, cĩ biện pháp tăng cường chất lượng xử lý chất thải bảo vệ mơi trường; làm mới, cải tạo nâng cấp các cơng trình cấp nước và nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh của Bộ Y tế.

Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia NS&VSMTNT tỉnh Hải Dương đã yêu cầu tất cả các huyện, thị xã, thành phố và xã, phường, thị trấn cĩ kế hoạch và tổ chức triển khai nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực, cĩ hiệu quả như huy động nguồn lực từ cộng đồng. Ứng dụng cơng nghệ phù hợp, giá thành hạ, sử dụng lâu bền các cơng trình cấp nước và vệ sinh. Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ mơi trường; sửa chữa, cải tạo, khơi phục các cơng trình cấp nước và vệ sinh nhằm tăng thêm số người được sử dụng nước sạch. Tổ chức xây dựng mới các cơng trình cấp nước và vệ sinh; đẩy mạnh cơng tác thu gom, xử lý chất thải, nâng cao chất lượng mơi trường sống; nâng cao hiểu biết và ý thức trách nhiệm của mọi tầng lớp nhân dân đối với cơng tác NS&VSMT./.

Đặc biệt, trong tháng 6 và tháng 7/2012, lạm phát đã ở mức âm (với mức tăng CPI lần lượt là -0,26% và -0,29% so với tháng trước). Qua đĩ, lạm phát so với cùng kỳ cũng đã giảm nhanh từ 17,27% vào tháng 1/2012 xuống mức 5,04% trong tháng 8/2012. Vào thời điểm đĩ, xu hướng trên của lạm phát đã làm dấy lên mối quan ngại về suy giảm kinh tế và gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. Tuy nhiên, trong tháng 8 và tháng 9, lạm phát đã đảo chiều hồn tồn với mức tăng trong 2 tháng lần lượt là 0,63% và 2,2% so với tháng trước. Đặc biệt, mức tăng của lạm phát tháng 9 (2,2%) cịn vượt ngồi dự báo của nhiều chuyên gia. Song bước sang những tháng cuối năm 2012, lạm phát đã hạ nhiệt, mức tăng CPI trong 3 tháng 10, 11 và 12 lần lượt là 0,85%, 0,47% và 0,27% so với tháng trước. Tính đến hết tháng 12/2012, lạm phát tăng 6,81% so với tháng 12/2011, thấp hơn so với mức tăng của năm 2011 (18,13%) và năm 2010 (11,75%). Như vậy là lạm phát năm 2012 đã dừng ở mức dưới 7% - đạt được mục tiêu của Quốc hội đề ra.

Diễn biến giá cả của từng nhĩm hàng hĩa trong rổ hàng hĩa tính CPI, năm 2012 cĩ thể thấy cĩ sự khác biệt đáng kể so với các năm trước đĩ, cụ thể:

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê và tự tính tốn mức đĩng gĩp của nhĩm hàng ăn và dịch vụ ăn uống vào mức tăng CPI chung đã cĩ sự suy giảm đáng kể so với những năm trước. Cụ thể, tính chung cả năm 2012, nhĩm hàng ăn và dịch vụ ăn uống lần đầu tiên chỉ tăng 1% so với tháng 12 năm trước, đĩng gĩp vào mức tăng chung của cả năm chỉ là 0,4%, thấp hơn so với những năm trước. Nguyên nhân là do trong năm 2012, nhĩm hàng lương thực và thực phẩm đã trải qua một đợt giảm giá kéo dài trong 6 tháng liên tiếp (từ tháng 3 đến tháng 8) với mức giảm từ -0,14% tới -0,83%. Mặc dù, CPI nhĩm lương thực thực phẩm trong nước đã tăng nhẹ trở lại trong tháng 9 và tháng 10 (với mức

tăng so với tháng trước lần lượt là 0,08% và 0,29%), nhưng đến tháng 11, nhĩm hàng này đã giảm giá trở lại (-0,08%). Xu hướng này cũng khá phù hợp với giá lương thực thế giới khi giá LTTP thế giới cũng đã tăng nhẹ vào tháng 9 với mức tăng 0,64% so với tháng 8/2012, nhưng sang tháng 10 và 11 đã giảm trở lại (mức giảm lần lượt là 0,33% và 0,65%).

Đĩng gĩp nhiều nhất vào mức tăng CPI chung của năm 2012 là nhĩm hàng thuốc và dịch vụ y tế. Tuy chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong rổ hàng hĩa (xấp xỉ 6%), nhưng chỉ số giá của nhĩm hàng này cả năm tăng tới 45,23%, đĩng gĩp 2,5% trong tổng số 6,81% chung cả năm. Nguyên nhân là do nhĩm hàng này đã cĩ sự điều chỉnh giá rất mạnh trong năm 2012, đặc biệt trong tháng 9 với mức tăng 17,02% so với tháng trước.

Cùng với nhĩm hàng thuốc và dịch vụ y tế, các nhĩm hàng cĩ mức đĩng gĩp cao vào mức tăng CPI chung của năm 2012 là “giáo dục”, “nhà ở và vật liệu xây dựng”, “giao thơng”.

- Tính đến hết tháng 12/2012, nhĩm “giáo dục” cũng tăng tới 16,97% và đĩng gĩp thêm 1,14% tăng chung cả năm, chỉ sau nhĩm thuốc và dịch vụ y tế. Nguyên nhân là do nhĩm hàng này đã cĩ sự điều chỉnh giá rất mạnh vào tháng 9/2012 (tăng 10,5% so với tháng trước).

- Nhĩm hàng “giao thơng” dù đã trải qua 2 tháng liên tiếp giảm giá (vào tháng 6 và tháng 7 với mức giảm lần lượt là -1,64% và -2,71%), tuy nhiên, trong những tháng cuối năm, nhĩm giao thơng đã tăng giá liên tiếp trở lại, với mức tăng cao nhất được ghi nhận vào tháng 9 (3,83%). Tuy trong tháng 10 và tháng 11, tốc độ tăng giá của nhĩm hàng giao thơng đã hạ nhiệt (với mức tăng lần lượt là 0,61% và 0,03%) nhưng tỷ trọng đĩng gĩp của nhĩm hàng này trong mức tăng CPI chung tính đến hết tháng 12 năm 2012 vẫn ở mức khá cao (8,8%).

Một phần của tài liệu Xuan_Quy_Ty (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)