Huy động được nguồn lực cho phát triển

Một phần của tài liệu Xuan_Quy_Ty (Trang 32 - 35)

minh bạch hĩa hoạt động của thị trường, và từng bước tiếp cận các chuẩn mực của thị trường quốc tế, nhằm giảm rủi ro tái cấp vốn đối với ngân sách Nhà nước và từng bước tạo các trái phiếu chuẩn làm định hướng cho thị trường thơng qua phát hành bổ sung, mua lại, hốn đổi trái phiếu. Bên cạnh đĩ, hoạt động đăng ký, lưu ký trái phiếu cũng đã được rút ngắn, tạo điều kiện để nâng cao thanh khoản của trái phiếu trên thị trường sơ cấp. Đồng thời, các điều kiện về phát hành trái phiếu doanh nghiệp cũng đã được quy định chặt chẽ hơn rất nhiều nhằm tăng cường

trách nhiệm quản lý, giám sát của tổ chức phát hành và bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư, nhất là đối với các nhà đầu tư khơng chuyên nghiệp. Cĩ thể nĩi năm 2012 là năm đánh dấu bước tiến cơ bản trong việc hồn thiện khuơn khổ pháp lý để phát triển thị trường trái phiếu bao gồm: trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương và trái phiếu doanh nghiệp.

Thứ hai, việc khuơn khổ pháp lý

được ban hành đầy đủ, đồng bộ đã tạo điều kiện cho hoạt động phát hành, giao dịch trái phiếu trong năm 2012 được khởi sắc, tạo tiền đề cho các bước phát triển trong năm 2013 và các năm tiếp theo.

Đối với trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh: Về cơng tác huy động trái phiếu trên thị trường sơ cấp. Tính đến ngày 17/12/2012, tổng mệnh giá khối lượng trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh huy động được là 189.315,15 tỷ đồng, bằng 95,13% tổng kế hoạch huy động cả năm 2012. So với 12 tháng cùng kỳ của năm 2010 và 2011, khối lượng trái phiếu huy động trong năm 2012 đã lớn hơn rất nhiều, đặc biệt là khối lượng huy động trái phiếu Chính phủ (bằng 173,6% cùng kỳ 2011 và bằng 206,7% cùng kỳ 2010).

Việc huy động được một khối lượng lớn trái phiếu Chính phủ trong năm 2012 chủ yếu do tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng là khá thấp (11 tháng tăng 4,62% so với cùng kỳ năm 2011), trong khi đĩ, NHNN tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ hợp lý để đảm bảo thanh khoản của hệ thống NHTM. Bên cạnh đĩ, NHNN đã mua khoảng 13 tỷ USD từ các NHTM (bơm khoảng 270.000 tỷ đồng vào hệ thống), trong khi khối lượng phát hành tín phiếu NHNN đạt khoảng 150.000 tỷ đồng, hiện cịn dư nợ chỉ cịn khoảng 51.000 tỷ đồng.

Khối lượng phát hành trái phiếu tăng đã tạo điều kiện rất tốt cho việc điều hành ngân sách của Chính phủ, đảm bảo nguồn chi trả theo kế hoạch được giao đồng thời cĩ nguồn thực hiện chi trả ứng vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm 2013 theo chỉ đạo của Chính phủ. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhà đầu tư chủ yếu là các NHTM nguồn vốn đầu tư dài hạn ít nên kỳ hạn phát hành ngắn, chủ yếu là tín phiếu và trái phiếu kỳ hạn 2, 3 năm.

Về thị trường thứ cấp: Ngoại trừ trong tháng 8 và tháng 9/2012 khi mặt bằng lãi suất trên thị trường tiền tệ tăng, nhìn chung lãi suất trong năm 2012 cĩ xu hướng giảm. Do vậy, việc đầu tư vào trái phiếu nĩi chung, đặc biệt là trái phiếu Chính phủ nĩi riêng được coi là cĩ hiệu quả kinh tế khá cao. Vì vậy, trong năm 2012, khối lượng giao dịch trái phiếu trên thị trường thứ cấp đã tăng mạnh, bình quân cả năm giao dịch khoảng 600 tỷ đồng/ngày.

Về thành viên đấu thầu trái phiếu: ngày 7/12/2012 Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 3089/QĐ-BTC ban hành danh sách thành viên đấu thầu trái phiếu Chính phủ năm 2013. Với việc ban hành danh sách thành viên đấu thầu trái phiếu năm 2013, hoạt động của thị trường trái phiếu sẽ dần tiếp cận với thơng lệ quốc tế, tập trung hoạt động thơng qua một số thành viên đấu thầu để từng bước chuyên mơn hĩa hoạt động giao dịch trái phiếu, hình thành hệ thống các tổ chức tạo lập thị trường. Các thành viên đấu thầu cĩ nghĩa vụ cung cấp định hướng cho thị trường trái phiếu, hỗ trợ thanh khoản cho thị trường trái phiếu, và là cầu nối giữa các nhà đầu tư và tổ chức phát hành cũng như cơ quan quản lý nhà nước.

Đối với trái phiếu doanh nghiệp: Năm 2012 do tình hình sản xuất kinh doanh khĩ khăn, doanh

nghiệp khĩ vay vốn qua hệ thống ngân hàng thương mại do lãi suất cao và điều kiện vay chặt chẽ nên cĩ nhiều doanh nghiệp quan tâm và tiếp cận với việc huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp.

Thị trường trong nước, tổng khối lượng phát hành dự kiến là 27.133,45 tỷ đồng, khối lượng phát hành thực tế là 16.144 tỷ đồng.

Thị trường quốc tế, Cơng ty CP Vincom và Vietinbank đã phát hành thành cơng 550 triệu USD trái phiếu ra thị trường quốc tế.

Năm 2013, theo dự tốn NSNN đã được Quốc hội phê duyệt, tổng mức huy động trong và ngồi nước năm 2013 là 227.000 tỷ đồng, gồm 162.000 tỷ đồng cho bù đắp bội chi, 60.000 tỷ đồng cho chương trình đầu tư hàng năm từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ và 5.000 tỷ đồng cho dự án đường Quốc lộ 14 và Quốc lộ 1A. Để cân đối nhu cầu vốn này, dự kiến huy động thơng qua phát hành trái phiếu Chính phủ khoảng 165.000 tỷ đồng. Ngồi kế hoạch huy động vốn của Chính phủ, 2 ngân hàng chính sách là Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội cần phải huy động khoảng 65.000 - 70.000 tỷ đồng từ phát hành trái phiếu để thực hiện các chương trình tín dụng mục tiêu, trong đĩ Ngân hàng Phát triển phải huy động khoảng 50.000 tỷ đồng và Ngân hàng Chính sách xã hội phải huy động khoảng 15.000 - 20.000 tỷ đồng. Như vậy, tổng nhu cầu huy động từ phát hành trái phiếu Chính phủ và phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh năm 2013 ước khoảng 230.000 tỷ đồng.

Để đảm bảo khả năng huy động này, điều kiện tiên quyết là duy trì ổn định các điều kiện vĩ mơ như hiện tại, cụ thể (i) Mặt bằng lãi suất được duy trì ổn định, khơng cĩ biến động mạnh; (ii) Tăng trưởng tín dụng của hệ thống

ngân hàng thương mại được điều hành trong khoảng 10%; và (iii) Ngân hàng Nhà nước điều hành chính sách tiền tệ đảm bảo khơng thắt chặt thanh khoản. Để tiếp tục phát triển thị trường trái phiếu, trong năm 2013 cần thực hiện các nhĩm giải pháp sau:

Về chính sách: Chính phủ sớm

ban hành khuơn khổ pháp lý đối với hoạt động của các Tổ chức định mức tín nhiệm để từng bước chuyên nghiệp hĩa các hoạt động hỗ trợ của thị trường trái phiếu. Chính phủ ban hành khuơn khổ pháp lý đối với việc hình thành và phát triển chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện để mở rộng cơ sở nhà đầu tư của thị trường trái phiếu, khuyến khích đầu tư kỳ hạn dài để giảm rủi ro tái cấp vốn cho NSNN. Nghiên cứu, xây dựng Đề án thanh tốn trái phiếu qua NHNN để giảm thời gian thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn trái phiếu, giảm rủi ro tín dụng trong các giao dịch trái phiếu. Ban hành các Nghị định hướng dẫn Luật Chứng khốn, trong đĩ quy định chi tiết việc huy động vốn của các doanh nghiệp khi phát hành trái phiếu, cổ phiếu ra cơng chúng.

Về điều hành thị trường: Xây

dựng kế hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh phù hợp với nhu cầu vốn và khả năng huy động thực tế của thị trường. Đồng thời, kế hoạch huy động sẽ được cơng khai theo năm, quý tháng. Lịch biểu phát hành dự kiến được cơng bố ngay từ đầu năm theo quy định tại Thơng tư số 17/2012/TT-BTC.

Triển khai việc phát hành trái phiếu theo hình thức đấu thầu, phát hành bổ sung; tổ chức các đợt hốn đổi trái phiếu để giảm dần mã trái phiếu, xử lý các trái phiếu khơng cĩ hoặc cĩ ít thanh khoản, và hình thành các mã trái phiếu cĩ dư nợ lớn để tăng thanh khoản và tạo trái phiếu chuẩn; thí điểm tổ chức đấu thầu đa giá đối với các kỳ hạn phát hành phù

hợp; và tổ chức bảo lãnh phát hành trái phiếu phù hợp với các chuẩn mực quốc tế đối với các kỳ hạn mới, nhu cầu đầu tư chưa nhiều. Từng bước hình thành các tổ chức tạo lập thị trường hỗ trợ cho thanh khoản thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Rà sốt chính sách thuế, phí, ngoại hối để khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi, nhà đầu tư cá nhân tham gia vào thị trường trái phiếu. Rút ngắn thời gian thực hiện đăng ký, lưu ký, niêm yết trái phiếu từ T+5 xuống T+4.

Từng bước thực hiện tái cấu trúc thị trường trái phiếu: Hồn thiện và phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam mà trọng tâm là thị trường trái phiếu Chính phủ, trên cơ sở đĩ sẽ phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp.

Phát triển hệ thống các nhà đầu tư tổ chức cho thị trường trái phiếu: Bên cạnh các ngân hàng thương mại, cơng ty bảo hiểm, các nhà đầu tư trong tương lai trên thị trường trái phiếu bao gồm các quỹ thị trường tiền tệ, quỹ đầu tư trái phiếu, các quỹ hưu trí. Nên phát triển các định chế trung gian theo hướng (i) Nâng cao năng lực tài chính của các tổ chức tham gia như cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ; (ii) Xây dựng khuơn khổ pháp lý cho việc thành lập và hoạt động của tổ chức định mức tín nhiệm tại Việt Nam; (iii) Tăng tính chuyên nghiệp trong hoạt động của các tổ chức trung gian để phù hợp với năng lực quản lý và quy mơ vốn và thơng lệ quốc tế; (iv) Xây dựng hệ thống các tiêu chí giám sát, quản lý đối với hoạt động của các cơng ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát; (v) Mở rộng phạm vi hoạt động của Trung tâm lưu ký chứng khốn, áp dụng các chuẩn mực quốc tế về đăng ký, lưu ký chứng khốn, thực hiện liên kết với thị trường tiền tệ. Xây dựng cơ chế quản lý, phối hợp giữa điều hành ngân quỹ và quản lý nợ, đảm bảo thanh khoản cho NSNN với chi phí và rủi ro thấp nhất./.

Năm 2013, chúng ta chỉ cĩ hai lựa chọn hoặc tái cấu trúc lại nền kinh tế bằng những chính sách thực chất, cĩ tính đột phá hoặc thỏa hiệp chấp nhận bản sắc của nền kinh tế Việt Nam với những yếu kém và khuyết tật của nĩ.

Rủi ro lớn nhất của nền kinh tế là đánh mất niềm tin rất mong manh của thị trường sẽ làm cho nhà đầu tư quay lưng, cịn người tiêu dùng sẽ áp dụng chính sách phịng thủ bằng cách thắt chặt chi tiêu, tăng tích lũy dự phịng, sẽ làm cho nền kinh tế sẽ vừa suy thối vừa bất ổn.

Vấn đề lo ngại hiện nay là chúng ta đang hy sinh tăng trưởng để chống lạm phát và ổn định tỷ giá. Trong năm 2012 vừa qua chúng ta đã thành cơng hai mục tiêu này nhưng tăng trưởng đi xuống quá thấp. Riêng đối với con cá tra, basa xuất khẩu, theo nhận định chung và thực tiễn hiện nay, tình hình tiếp tục khĩ khăn trong năm 2013, do diện tích nuơi cá tra cĩ xu hướng giảm hoặc chỉ thả nuơi cầm

chừng sẽ dẫn đến thiếu nguyên liệu nên cần cĩ vốn cho chăn nuơi cá và nguồn vốn lưu động cho các nhà máy chế biến cá tra, basa xuất khẩu.

Giải pháp tháo gỡ đối với cá tra, basa được đưa ra khá nhiều, song điều đầu tiên, chắc chắn là phải ổn định được nguồn nguyên liệu bằng biện pháp hỗ trợ vốn cho người nuơi và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp tự nuơi cá đáp ứng cho khoảng 50% cơng suất của nhà máy chế biến, nhằm tạo được cơng ăn việc làm cho cơng nhân và mới cĩ hiệu quả tích cực cĩ nguồn nguyên liệu ổn định, đảm bảo cho nhà máy chế biến để đáp ứng xuất khẩu theo đơn hàng đã ký.

Đồng thời, cần giải pháp quy hoạch sản xuất cá tra theo cung cầu, đưa ngành cá tra là ngành sản xuất cĩ điều kiện để đảm bảo nguồn và chất lượng nguyên liệu theo tiêu chuẩn sạch của quốc tế như là GLOBAL GAP, ASC. Khơng thể để tình trạng sản xuất khơng theo tiêu chuẩn và khơng đảm bảo chất lượng sản phẩm. Điều này làm ảnh hưởng đến

thương hiệu cá tra của Việt Nam trên thị trường thế giới, làm giá cá tra sụt giảm do tình trạng tăng trọng lượng thành phẩm thái quá, chống được sự gian dối và gian lận thương mại (Chính phủ đã quyết định ra đời Hiệp hội cá tra trong tháng 01/2013 để quản lý và điều hành cá tra trở thành ngành mũi nhọn đột phá và phát triển ổn định).

Bên cạnh, đĩ là giải pháp tháo gỡ khĩ khăn cho các doanh nghiệp ngành cá tra đang cịn hoạt động nhưng gặp khĩ khăn thua lỗ trong tình hình suy thối kinh tế trong và ngồi nước hiện nay, bằng biện pháp xem xét tăng hạn mức tín dụng cho các doanh nghiệp ngành cá tra theo tỷ lệ lạm phát của giá xăng, dầu, điện,…; Tháo gỡ khĩ khăn phục hồi cho các doanh nghiệp như gia hạn thời gian vay vốn ngắn hạn tối đa từ 12 tháng lên 36 tháng (tổng thời gian vay vốn tối

Một phần của tài liệu Xuan_Quy_Ty (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)