Tết với những yêu thương

Một phần của tài liệu Xuan_Quy_Ty (Trang 53 - 55)

Tết đến khơng chỉ cĩ niềm vui mà xen lẫn là những lo toan, ước muốn. Nhưng dẫu sao, được lo lắng cho một cái Tết trong bộn bề cơng việc, vẫn cịn hạnh phúc hơn những người con xa nhà, xa quê, chỉ biết hướng về gia đình trong khoảnh khắc đĩn giao thừa, chào năm mới. Càng đi xa, thì cứ đến cuối năm, nỗi lịng người xa quê lại càng lâng lâng khĩ tả. Người quê gần đã thế, người quê xa lại càng xốn xang hơn. Một cảm giác nhớ nhung trào dâng trong lịng và cảm giác đĩ chỉ cĩ những người đã ít nhất một lần xa quê mới thấu hiểu.

Như đã trở thành phong tục của người Việt Nam, ngày Tết là dịp để gia đình đồn tụ với nhau. Cả gia đình quây quần bên mâm cơm của bữa cúng tất niên, cùng nhau thưởng thức những mĩn ăn đậm đà truyền thống dân tộc, kể chuyện rơm rả cho nhau nghe về những gì đáng nhớ của năm đã qua và chắc chắn sẽ khơng bao giờ quên nhắc đến người xa quê, xa xứ. Và nhiều người xa quê cũng tâm sự rằng: Từ nơi xa ấy, những người xa quê cũng đang đau đáu nhớ về gia đình và người thân của mình, thèm khát được ở bên họ trong những giây phút ấm cúng đĩ.

Sống ở nơi đất khách quê người, khi con người ta no đủ, hạnh phúc, nỗi khắc khoải sẽ nguơi ngoai phần nào. Nỗi buồn, nỗi nhớ lại càng da diết khơn nguơi nếu ai đĩ chẳng may khơng được thành đạt trong cuộc sống, lại bị người dân bản xứ khinh miệt, hắt hủi. Điều tủi hổ đĩ cứ ám ảnh con người ta,

và người xa xứ tự dưng thèm khát một miền quê yên tĩnh của mình, một mái ấm mà nơi đĩ cĩ những người thân của mình đang chờ đợi.

Dù đi xa đã bao năm, dù trở về đã bao lần, người xa xứ vẫn cứ rạo rực khi ai đĩ kể chuyện về quê hương, đất nước của mình, như là khám phá đầu tiên, như là những gì rất mới lạ. Vẫn bâng khuâng mỗi lần trở lại mảnh đất quê hương, bồi hồi như buổi đầu hị hẹn của mối tình trong trắng thuở học trị.

Tơi đã từng nhiều lần trị chuyện với nhiều người xa quê hương dịp Tết đến, Xuân về. Ai cũng bảo rằng, mỗi lần ở nước ngồi vào dịp Tết mà thấy buồn tê tái. Ở trong nước mãi khơng sao, nhưng hễ cứ xa quê hương một chút, nhất là vào dịp Tết mới thấy cuộc sống của mình thiếu đi nhiều quá. Thiếu hương vị sắm sửa Tết cổ truyền đã buồn, nhưng thiếu bữa cơm quây quần bên gia đình trong ngày đầu năm mới cịn buồn hơn. Thế mới thấy, Tết tuy giản dị thế thơi, nhưng mang trong mình cả một tình yêu thương rộng lớn. Tết cũng là dịp để con người ta yêu thương nhau, gắn kết với nhau hơn. Cũng chính vì tình yêu thương này, mà mỗi dịp Tết đến xuân về, gia đình mới mong muốn tụ họp, hàng xĩm anh em láng giềng mới năng ghé thăm nhau, cùng chúc cho nhau những lời chúc ấm áp, hạnh phúc, đủ đầy nhất cho năm mới.

Tết nơi nào cũng cĩ những phong tục tập quán ăn Tết khác nhau, nhưng trong vơ vàn những khác nhau đĩ, chúng ta vẫn thấy điểm chung là tình người với người luơn gắn kết, yêu thương./.

LÊ VĂn Thân Sở Giao DịCh i - nhPT Nha âm Thìn 2012 Tín dụng Thắt chặt Kie àm che á Lạm phát Giư õ o ån định Kinh te á 3 mie àn Đa át nươ ùc. Quý Tỵ 2013 Chính sách Căn cơ Thúc đa åy Tăng trưởng Cho áng ba át o ån An ninh 2 vùng Bie ån đảo.

Biểu tượng Vua Hùng và “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” là một hình tượng của một hệ ý thức dân tộc sâu sắc như một sự minh triết được ơng cha lưu truyền tới thế hệ ngày nay bằng truyền thuyết. Việc UNESCO cơng nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” là Di sản văn hĩa phi vật thể đại diện của nhân loại vào đầu tháng 12 năm 2012 là niềm tự hào lớn của cả dân tộc.

Nếu hệ thống lại, các huyền thoại ơng cha ta cĩ “Tứ bất tử” (4 vị thánh bất tử): Thánh Giĩng - tượng trưng sức mạnh chống giặc ngoại xâm; Thánh Tản Viên hay truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh - tượng trưng cho sức mạnh chinh phục tự nhiên, Chử Đồng Tử - một xã hội nhân ái với tình yêu, hơn nhân và sự sung túc, Thánh Mẫu Liễu Hạnh - tượng trưng cho cuộc sống tinh thần qua hình ảnh của phụ nữ như một quyền bình đẳng trong xã hội. Cùng với 4 hệ ý thức trên, Hùng Vương cũng chính là một hệ ý thức cĩ tính cột trụ biểu tượng cho tinh thần cố kết quốc gia - dân tộc. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương cĩ từ xa xưa và đã trở thành một bản sắc văn hĩa của cộng đồng người Việt. Dù đi đâu, ở đâu, mỗi người con đất Việt luơn hướng về nguồn cội, hướng về tổ tiên với một lịng thành kính tri ân. Vì lẽ đĩ, thờ cúng Hùng Vương đã và đang cĩ sức lan tỏa mãnh liệt, trở thành chất keo bền chặt gắn nghĩa “đồng bào”.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương chính là sự minh triết hay nĩi cách khác đĩ chính là ý thức hệ

cơ bản của dân tộc được tạo nên bởi các nhà tri thức, các bậc minh quân từ buổi đầu trong quá trình hình thành và định hình quốc gia tự chủ. Tính độc đáo tiêu biểu được quốc tế thừa nhận trong “tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” nằm ở chính tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Việc coi quốc gia - dân tộc như một “gia đình lớn”, lấy khuơn phép ứng xử gia đình, gia tộc để tạo thành khuơn khổ ứng xử của xã hội giúp thống nhất một hệ ý thức Việt Nam là điều khơng phải quốc gia nào cũng cĩ.

“Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” với đầy đủ ý nghĩa như vậy nên ngày 6-12 vừa qua, Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hĩa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) đã chính thức thơng qua quyết định cơng nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” là di sản văn hĩa phi vật thể đại diện của nhân loại với số phiếu tuyệt đối 24/24 tại Paris (Pháp).

“Tín ngưỡng thờ Hùng Vương khác với những di sản đã được cơng nhận trước đĩ. Tính độc đáo của tín ngưỡng này thể hiện rất rõ ở yếu tố thờ Hùng Vương chính là thờ Quốc tổ. Đây là hiện tượng khơng phải dân tộc nào cũng cĩ. Trải qua thời kỳ lịch sử hết sức lâu dài, chúng ta đã xây dựng được một biểu tượng, gắn kết cộng đồng dân tộc tạo nên sức mạnh hết sức to lớn trong quá trình lịch sử. Nền tảng của việc thờ Quốc tổ chính là tục thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam cĩ từ xa xưa, từ đĩ phát triển thành việc thờ Quốc tổ của tồn dân tộc. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương xuất phát

Một phần của tài liệu Xuan_Quy_Ty (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)