rất nhiều nét truyền thống độc đáo của văn hĩa phương Đơng.
Mời độc giả cùng tìm hiểu truyền thống đĩn Tết của một số quốc gia châu Á:
Trung Quốc
Tết cổ truyền ở Trung Quốc là những ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Bắt đầu từ 8/12 âm lịch mọi người dân Trung Hoa trên khắp thế giới kéo nhau về quê ăn Tết để được đồn tụ với gia đình. Họ quây quần bên nhau làm những mĩn ăn ngon để thờ cúng tổ tiên trong dịp năm mới và những lễ hội vui Tết Nguyên đán của họ được kéo dài cho đến hết ngày 15/1 âm lịch.
Mừng năm mới theo tiếng Trung Quốc là “Guo Nian”, trong đĩ Nian cĩ nghĩa là năm. Tuy nhiên,
Tiễn năm cũ, chào đĩn năm mới với những niềm tin và hy vọng mới là khoảnh khắc thiêng liêng nhất của mọi đất nước, mọi dân mới là khoảnh khắc thiêng liêng nhất của mọi đất nước, mọi dân tộc. Tuy nhiên, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc lại cĩ những truyền thống đĩn Tết mang những nét đặc trưng văn hĩa khác nhau.
Phong tục Tết
của một số nướcchâu Á châu Á
Ảnh: Internet
theo truyền thuyết thì Nian là tên một con quái vật luơn xuất hiện vào ngày cuối cùng của năm cũ để quấy phá dân lành và một năm nọ người ta phát hiện con quái vật này rất sợ màu đỏ và tiếng ồn.
Trước ngày Tết, người ta cũng làm vệ sinh nhà cửa để “xả xui”. Trong năm mới cĩ phong tục đốt pháo để đuổi ma quỷ và những điều xui xẻo. Người ta thường mua cành đào để nhà vì cho rằng cây đào nở hoa tượng trưng cho tài lộc.
Trong năm mới, trẻ em và người già thường được mừng tuổi, gọi là lì xì, tiền đựng trong bao đỏ để lấy may. Mỗi năm trong lịch của người Trung Quốc tương ứng với một con vật nên trong năm của con vật nào thì người ta thường tránh ăn thịt con vật đĩ vào đầu năm.
Kể từ đĩ cứ mỗi dịp năm hết Tết đến người dân Trung Quốc thường trang trí nhà bằng cách treo những câu đối đỏ, đèn lồng đỏ dán giấy đỏ và đốt pháo để mong muốn cĩ một cái Tết vui vẻ, một năm mới an lành.
Năm mới được coi là sự khởi đầu những hy vọng mới. Những người dân tộc La La Bộc sống ở Sở Hùng, Vân Nam (Trung Quốc) khi năm mới đến, thường tổ chức ngày lễ Tế Rồng nhằm cầu cho mưa thuận giĩ hịa, ngũ cốc dồi dào.
Người ta viết lên giấy đỏ những lời cầu chúc rồi dán lên cửa, cắt giấy trợ các hoa văn thể hiện niềm hy vọng, rồi dán lên cửa sổ, làm một thứ “bánh gĩi” - ngụ ý gĩi những điều chúc phúc ở trong đĩ.
Người ta cịn bắt chước tiếng chim cuốc kêu. Ở Trung Quốc, chim cuốc được coi là lồi chim đánh thức mùa xuân, nhắc nhở mọi người đi gieo hạt. Người ta tung hạt giống lên trời với ước mong năm nay lại được mùa.
Thái Lan
Trước đây, Tết ở Thái Lan (Songkram) cũng tổ chức vào thời gian như ở Lào và Campuchia, nhưng hiện nay chuyển sang mồng 1 tháng 1 dương lịch. Từ chiều tối 31 tháng 12, người ta mở tiệc linh đình, kéo dài suốt đêm đến tận sáng hơm sau.
Buổi sáng đầu năm, mọi người ra khỏi nhà dự các lễ hội Phật giáo: đi lễ chùa, dâng tặng phẩm cúng dường... để cầu phúc. Sau đĩ, họ nghe hịa thượng giảng kinh Phật, tham gia lễ hội té nước truyền thống rồi đi chúc mừng nhau.
Phần lớn các ngày lễ tết ở các nước khu vực Đơng Nam Á đều liên quan đến thiên nhiên, nước và sự sinh trưởng của vạn vật. Theo Phật lịch, năm mới được đánh dấu bằng Lễ hội Té nước, một lễ hội nổi tiếng tại tất cả các nước theo đạo Phật ở lưu vực sơng Mekong.
Lễ hội Té nước ở Thái Lan bắt đầu từ việc chúc phúc cho người già. Lớp trẻ nhỏ một ít nước sạch lên lịng bàn tay các cụ, chúc họ trường thọ, sau đĩ mới làm nghi thức Luồn sợi chỉ, cùi tay của mọi người liền kề với nhau, ngụ ý rằng: Phúc của cụ già sẽ truyền cho mọi người.
Lào
Tết đĩn năm mới của các bộ tộc Lào là Bun- gu-may (quen gọi là Tết buộc chỉ cổ tay hay Tết té nước). Tết Bun-gu-may được tổ chức trong ba ngày 13, 14, 15 tháng 4 dương lịch. Trong những ngày Tết, mọi người gặp nhau vui vẻ chúc Tết bằng cách buộc những sợi chỉ bằng bơng hay len cĩ màu xanh, hồng vào cổ tay nhau. Trong suốt ba ngày tết ai cĩ nhiều chỉ buộc cổ tay được coi là người sẽ gặp may mắn cả năm.
Nakhon Phanom của Thái Lan đối diện với Thakhek của Lào qua con sơng Mekong, hai bên nhìn thấy nhau; cả đơi bờ đều cĩ tập tục “Luồn sợi chỉ”.
Vào lễ hội Té nước, các vị cao tăng trong các chùa ở Nakhon Phanom của Thái Lan và Thakhek của Lào đều rút một sợi chỉ từ trong tháp Phật của mình ra, sợi chỉ sẽ được kéo qua đường phố, xuyên qua rừng cây ở bên sơng, rồi kéo đến tận giữa dịng sơng. Khi sợi chỉ bên Thái Lan kéo đến giữa dịng sơng thì sợi chỉ của phía Lào cũng kéo đến nơi. Hai con thuyền lớn của hai bên buộc lại với nhau ở chính giữa mặt sơng, mọi người trên hai con thuyền cùng sum họp.
Lễ hội Té nước là ngày tết rất quan trọng của Lào. Địa điểm quan trọng nhất của lễ hội Té nước là Louang Prabang. Nhân dân ở đây đã sớm chuẩn bị, kết xe hoa để diễu hành trên đường phố.
Trong các quán bar ở Louang Prabang vào buổi tối, cĩ thể nhìn thấy du khách đến từ mọi miền trên thế giới. Họ đến để được cảm nhận khơng khí náo nhiệt của ngày lễ hội Té nước và để hiểu rõ những nét văn hĩa phong tục rực rỡ nhiều màu sắc ở tịa thành cổ kính này. Đứng bên đường, chúng ta cĩ thể được thưởng thức những điệu múa, vở diễn truyền thống của Lào.
Trong ngày đầu tiên của năm mới này, việc đầu tiên mà người dân Louang Prabang cần làm là bố thí cho các nhà sư. Truyền thống các nhà sư đi hĩa duyên và tập quán bố thí của người dân đã duy trì ở đây hàng ngàn năm.