Tuy đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ nĩi trên, cũng khơng thể phủ nhận một thực trạng vẫn rất đáng lo ngại trong xuất nhập khẩu gần đây.
Đĩ là, tuy xuất khẩu đạt nhịp độ tăng trưởng liên tục vượt xa những mục tiêu đã đề ra, nhưng lại khơng thể thực hiện được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Điều này cĩ nghĩa là, vai trị động lực thúc đẩy kinh tế phát triển của xuất khẩu đang bị suy giảm rất mạnh.
Cụ thể, trong khi xuất khẩu đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân 17,36%/năm trong giai đoạn 05 năm gần đây nhất thì nhịp độ tăng trưởng kinh tế vẫn đạt 7,01%, tức là hệ số giữa hai nhịp độ tăng trưởng này chỉ là 2,48 lần, trong khi năm 2011 xuất khẩu tăng trưởng bùng nổ 34,15%, nhưng nhịp độ tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 5,89%, cho nên hệ số giữa hai nhịp độ tăng trưởng này tăng vọt lên 5,8 lần, cịn năm 2012 xuất khẩu sẽ đạt nhịp độ tăng trưởng rất đáng rất đáng khích lệ 18,29%, nhưng nhịp độ tăng trưởng kinh tế chạm đáy chỉ với 5,03%, cho nên hệ số giữa hai nhịp độ tăng trưởng cũng là 3,64 lần.
Hơn thế, nếu so với mục tiêu đã được xác định hằng năm, cĩ thể thấy các khoảng cách này cịn lớn hơn rất nhiều. Đối với năm 2011, khi mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu chỉ là 10%, cịn nhịp độ tăng trưởng kinh tế là 7 - 7,5%, hệ số giữa hai nhịp độ tăng trưởng này chỉ là 1,33 - 1,43 lần, cịn năm 2012 cũng chỉ là 2 - 2,17 lần.
Những điều nĩi trên cĩ nghĩa là, nếu nĩi xuất khẩu là động lực để phát triển kinh tế thì động lực đĩ của nền kinh tế nước ta rất lớn, nhưng hiệu quả của nĩ thì đã và đang giảm rất mạnh.
Cĩ thể nĩi, với thực tế này, Việt Nam chúng ta đã và đang là hiện tượng “hiếm” của thế giới. Đĩ là, với “rổ GDP” với gần 124 tỷ USD năm 2011, Việt Nam chỉ mới là nền kinh tế lớn thứ 57 của thế giới, nhưng từ năm 2009 chúng ta đã là quốc gia xuất khẩu hàng hố lớn thứ 40 của thế giới, cịn trong nhập khẩu thì đã giành vị trí thứ 35 (năm 2011 giữ vị trí thứ 32).
Đặc biệt, với việc đạt được nhịp độ tăng trưởng xuất nhập khẩu trong năm 2012 như nĩi trên trong khi “rổ hàng hố xuất, nhập khẩu” của 70 quốc gia xuất nhập khẩu hàng hố nhiều nhất thế giới trong 10 tháng đầu năm theo như số liệu thống kê của WTO giảm 3,1%, cĩ nhiều khả năng chúng ta sẽ vượt qua 4 - 5 quốc gia đứng liền kề trên chúng ta để giữ vị trí cao hơn nữa.
Chính vì vậy, tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu để chuyển sang xuất siêu một cách vững chắc tuy là vấn đề rất quan trọng đối với nền kinh tế nước ta, nhưng vấn đề nâng cao hiệu quả thúc đẩy kinh tế phát triển của xuất nhập khẩu cịn quan trọng hơn nhiều, bởi đĩ chính là mục tiêu cuối cùng mà xuất nhập khẩu phải hướng tới./.
Trong bối cảnh khĩ khăn chung của cả nền kinh tế, hoạt động của thị trường tài chính - tiền tệ trong nước cũng rất khĩ khăn. Tuy nhiên, năm 2012 hoạt động của thị trường trái phiếu cĩ nhiều kết quả đáng khích lệ:
Thứ nhất, khuơn khổ pháp lý
đối với hoạt động của thị trường trái phiếu được ban hành đầy đủ, đồng bộ, từng bước hướng tới các nguyên tắc hoạt động của thị trường trái phiếu quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể tham gia hoạt động trên thị
trường. Trong năm 2012, Bộ Tài chính đã ban hành đầy đủ, đồng bộ các Thơng tư hướng dẫn Nghị định số 01/2011/NĐ-CP về phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương và Thơng tư hướng dẫn một số điều của Nghị định số 90/2011/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp, đĩ là: Thơng tư số 17/2012TT-BTC ngày 8/2/2012 hướng dẫn về phát hành tái phiếu Chính phủ tại thị trường trong nước; Thơng tư số 34/2012/TT-BTC ngày 1/3/2012 hướng dẫn về phát hành trái phiếu được Chính phủ
bảo lãnh; Thơng tư số 81/2012/ TT-BTC ngày 22/5/2012 hướng dẫn về phát hành trái phiếu chính quyền địa phương; Thơng tư liên tịch số 106/TTLT/BTC-NHNN ngày 28/6/2012 hướng dẫn về phát hành tín phiếu kho bạc qua NHNN; Thơng tư số 211/TT- BTC ngày 5/12/2012 hướng dẫn về phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Theo quy định tại các văn bản pháp lý mới ban hành về phát hành trái phiếu, phương thức phát hành đã được thay đổi để phù hợp với thực trạng phát triển của thị trường, nhằm
Năm 2012, tổng sản phẩm trong nước (GDP) chỉ tăng 5,03% so với năm 2011. Đây là kết quả cách xa với các mục tiêu đã đề ra. Trong năm đã cĩ hai lần điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng, từ 6-6,5% xa với các mục tiêu đã đề ra. Trong năm đã cĩ hai lần điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng, từ 6-6,5% xuống 5,5%; cách đây một tháng mức tăng trưởng được dự kiến vào khoảng 5,2%. Thực tế này cho thấy sự suy giảm khá sâu của nền kinh tế do nhiều khĩ khăn trong duy trì sản xuất, khĩ tiếp cận nguồn vốn hoặc phải vay vốn với lãi suất cao của hầu hết ngành, lĩnh vực sản xuất - kinh doanh.
PhạM Thanh TâM Bộ Tài chính