Trong thời gian tới, để khoa học và cơng nghệ thực sự là động lực thúc đẩy các hoạt động của NHPT, NHPT cần tập trung thực

Một phần của tài liệu Xuan_Quy_Ty (Trang 65 - 69)

lực thúc đẩy các hoạt động của NHPT, NHPT cần tập trung thực hiện một số giải pháp sau:

Ản h: In te rn et

Việc đánh mã số đề tài sẽ giúp cho khâu quản lý đề tài nghiên cứu KH&CN của NHPT khoa học hơn. Ngồi ra, chỉ cần nhìn vào mã số đề tài, chúng ta sẽ biết được một số thơng tin quan trọng như: Đề tài thực hiện năm nào? cấp ngành hay cấp cơ sở? Thuộc lĩnh vực nghiên cứu nào?

b) Xây dựng kế hoạch nghiên cứu KH&CN

Để nghiên cứu KH&CN thực sự là động lực thúc đẩy các hoạt động của NHPT, cơng tác xây dựng kế hoạch nghiên cứu KH&CN cĩ vị trí rất quan trọng. Về nguyên tắc, các đề tài đưa vào kế hoạch nghiên cứu phải đảm bảo:

- Cĩ mục tiêu, nội dung và sản phẩm dự kiến phù hợp với định hướng phát triển của NHPT;

- Trực tiếp gĩp phần giải quyết những vấn đề KH&CN của NHPT hoặc của các đơn vị trực thuộc;

- Khơng trùng lặp về nội dung với các đề tài nghiên cứu KH&CN đã và đang thực hiện;

- Cĩ tính ứng dụng cao trong NHPT, tạo sự chuyển biến về năng suất, chất lượng và hiệu quả cho ngành.

c) Tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện đề tài

Tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì đề tài là một trong những khâu quan trọng trong hoạt động nghiên cứu KH&CN, quyết định hiệu quả và chất lượng nghiên cứu KH&CN. Vì vậy, các quy định về tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì đề tài của NHPT phải rõ ràng, cụ thể và chặt chẽ. Theo đĩ, NHPT cần quy định rõ một số nội dung về tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì đề tài như: Tổ chức chủ trì đề tài và chủ nhiệm đề tài nghiên cứu KH&CN của NHPT; Hội đồng KH&CN tư vấn tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì đề tài của NHPT; Tiêu chí và thang điểm tuyển chọn.

d) Tổ chức thực hiện và đánh giá, nghiệm thu đề tài

Tổ chức thực hiện và đánh giá, nghiệm thu đề tài là những khâu quan trọng trong hoạt động nghiên cứu KH&CN. Một số vấn đề lớn cần tập trung hồn thiện trong tổ chức thực hiện và đánh giá, nghiệm thu đề tài như sau:

- Hội thảo khoa học:

Ngân hàng Phát triển Việt Nam chưa cĩ những quy định cụ thể về việc tổ chức hội thảo đề tài nghiên cứu KH&CN (chỉ mới quy định trong quá trình triển khai thực hiện đề tài, các đơn vị phải tổ chức hội thảo). Bởi vậy, cĩ thể nĩi sự kiểm duyệt về việc tiếp thu các ý kiến tham gĩp trong hội thảo đối với các nhĩm nghiên cứu đề tài cịn lỏng lẻo vì NHPT chưa quy định phải cĩ biên bản hội thảo khoa học và các ban chủ nhiệm đề tài phải gửi kèm biên bản hội thảo khoa học trong hồ sơ đề nghị nghiệm thu.

Để khắc phục tình trạng trên, NHPT cần quy định: Chủ nhiệm đề tài bắt buộc phải tổ chức tối thiểu 01 hội thảo khoa học để đánh giá tồn diện các nội dung nghiên cứu của đề tài trước khi nghiệm thu; Chủ nhiệm đề tài cĩ thể tổ chức hội thảo chuyên đề hoặc khơng tổ chức hội thảo chuyên đề tùy theo tình hình nghiên cứu thực tế của từng đề tài; Thành phần tham dự hội thảo là những chuyên gia, các nhà quản lý cĩ kinh nghiệm, am hiểu sâu về lĩnh vực nghiên cứu của đề tài; Hội thảo khoa học phải cĩ ít nhất 02 báo cáo tham luận của các chuyên gia, các nhà quản lý am hiểu về lĩnh vực nghiên cứu đề tài; Kết quả hội thảo khoa học phải được lập thành biên bản cĩ chữ ký của chủ nhiệm đề tài và thư ký đề tài.

- Phân cấp đánh giá, nghiệm thu đề tài:

Việc phân cấp đánh giá, nghiệm thu các đề tài nghiên cứu KH&CN của NHPT nên tiến hành theo 02 bước:

Bước 1: Thực hiện phân cấp

cĩ giới hạn (chỉ phân cấp cho những đơn vị đã đủ năng lực thực hiện, phân cấp với những đề tài nghiên cứu KH&CN cĩ mức kinh phí phù hợp…);

Bước 2: Khi hoạt động nghiên

cứu KH&CN của NHPT đã đi vào nền nếp, năng lực của các đơn vị đã đáp ứng được yêu cầu… NHPT sẽ thực hiện phân cấp đánh giá, nghiệm thu các đề tài cấp cơ sở do các Sở giao dịch, Chi nhánh NHPT chủ trì thực hiện cho Giám đốc Sở và Giám đốc các Chi nhánh thực hiện.

- Hồ sơ đánh giá, nghiệm thu: Hồ sơ đánh giá, nghiệm thu đề tài phải được quy định một cách chặt chẽ để đảm bảo chất lượng nghiên cứu. Về nguyên tắc, những vấn đề quy định trong quá trình thực hiện đề tài phải được báo cáo đầy đủ trong hồ sơ đánh giá, nghiệm thu đề tài.

- Nội dung đánh giá, nghiệm thu: Quy định về nội dung đánh giá, nghiệm thu đề tài của NHPT cịn nhiều bất cập. Hồn thiện nội dung đánh giá, nghiệm thu đề tài nên bắt đầu từ việc hồn thiện tiêu chí đánh giá và thang điểm đánh giá. Tiêu chí và thang điểm đánh giá phải sát thực, bao quát đầy đủ các nội dung cần đánh giá. Chú trọng mức điểm đánh giá phù hợp với các nội dung trọng tâm để đảm bảo tính ứng dụng đối với NHPT.

- Xếp loại đánh giá:

Lâu nay, Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện xếp loại đề tài theo các mức: xuất sắc, giỏi, khá, trung bình và khơng đạt. Việc xếp loại đánh giá này chưa phù hợp với quy định của Nhà nước và chưa thật khoa học.

Để khắc phục tình trạng này, NHPT nên xếp loại đánh giá đề tài của NHPT theo 02 mức: “đạt” và “khơng đạt” trước khi xếp loại hồn thành “xuất sắc”; hồn thành “tốt”; hồn thành “khá” và hồn thành “trung bình” đối với các đề tài “đạt”.

e) Kinh phí nghiên cứu KH&CN

Kinh phí nghiên cứu KH&CN trong NHPT cần làm rõ các vấn đề sau:

- Làm rõ chi phí phục vụ cơng tác quản lý đối với đề tài và chi phí thực hiện đề tài. Hướng dẫn chi tiết các nội dung chi phí cho các hoạt động phục vụ cơng tác quản lý đối với đề tài và chi phí thực hiện đề tài.

- Căn cứ vào các quy định của Nhà nước, tham khảo tình hình thực hiện định mức chi phí nghiên cứu KHCN của các đơn vị để hướng dẫn định mức chi nghiên cứu KH&CN đối với NHPT cho phù hợp nhằm khuyến khích và tạo điều kiện thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu KH&CN của NHPT.

- Khốn kinh phí và sử dụng kinh phí của đề tài:

Nhà nước đã cĩ những quy định về việc khốn kinh phí và sử dụng kinh phí của đề tài đối với các đề tài cấp Nhà nước sử dụng kinh phí từ ngân sách. NHPT cần nghiên cứu các quy định này để vận dụng thực hiện trong NHPT. Theo đĩ, NHPT cần hướng dẫn rõ các nội dung sau: Nguyên tắc khốn kinh phí; Các nội dung chi phí giao khốn và các nội dung chi phí khơng giao khốn…

f) Xử lý kinh phí đối với các đề tài khơng hồn thành

Ngân hàng Phát triển Việt Nam chưa cĩ quy định về việc xử lý kinh phí đối với các đề tài khơng hồn thành. Quy định về xử lý kinh phí đối với các đề tài khơng hồn thành của NHPT phải làm rõ 02 vấn đề: Thế nào là đề tài

khơng hồn thành và việc xử lý kinh phí đối với các đề tài khơng hồn thành như thế nào?

g) Xét duyệt, cơng nhận sáng kiến

Ngân hàng Phát triển Việt Nam chưa cĩ quy định về xét duyệt, cơng nhận sáng kiến. Vì vậy, hoạt động này chưa được thực hiện tại NHPT. Để tạo động lực khơi dạy khả năng sáng tạo của CBVC, gĩp phần nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí và hồn thiện các hoạt động nghiệp vụ, NHPT cần cĩ những quy định cụ thể để triển khai hoạt động sáng kiến trong hệ thống.

2. Hồn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng Khoa học NHPT

Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã cĩ Quyết định số 602/QĐ- NHPT ngày 08/12/2006 ban hành Quy định tổ chức và hoạt động của Hội đồng Khoa học NHPT. Tuy nhiên, Quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Khoa học của NHPT vẫn cịn một số tồn tại như: Chưa làm rõ quyền hạn của Hội đồng Khoa học; Nguyên tắc làm việc của Hội đồng Khoa học quy

định khơng rõ ràng, thiếu chính xác (thiếu các quy định hợp lệ đối với các quyết định của Hội đồng Khoa học; đưa vào nguyên tắc làm việc của Hội đồng Khoa học những nhiệm vụ khơng phải của Hội đồng Khoa học như bỏ phiếu chấm điểm nghiệm thu đề tài…).

Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng Khoa học cần bắt đầu từ việc hồn thiện quy chế làm việc của Hội đồng Khoa học một cách chi tiết, bài bản, khắc phục các tồn tại trong quy định hiện hành.

3. Hình thành và phát triển đội ngũ cán bộ cĩ trình độ cao ở các đơn vị thuộc Hội sở chính, các Sở giao dịch và Chi nhánh NHPT để làm “nịng cốt” đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu KH&CN.

Cơng tác nghiên cứu KH&CN là một cơng tác tương đối khĩ, khơng phải CBVC nào trong ngành cũng cĩ thể làm tốt cơng tác này để cho ra đời những nghiên cứu cĩ hiệu quả, cĩ tính ứng dụng cao trong NHPT. Nghiên cứu KH&CN địi hỏi CBVC phải cĩ những hiểu biết nhất định về lý luận cũng như thực tiễn trong

các vấn đề cần nghiên cứu. Hiện nay, số lượng CBVC tham gia nghiên cứu KH&CN của NHPT cịn quá ít, gần 3,4%, cho thấy “bức tranh” về nhân lực tham gia nghiên cứu KH&CN của NHPT khơng mấy sáng sủa. Vì vậy, NHPT cần tập trung hình thành và phát triển đội ngũ cán bộ cĩ trình độ cao ở các đơn vị thuộc Hội sở chính, các Sở giao dịch và Chi nhánh để làm “nịng cốt” đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu KH&CN.

Những cán bộ nghiên cứu khoa học giỏi chắc chắn sẽ là lực lượng lao động cĩ trình độ đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn phát triển mới của NHPT.

4. Thực hiện các biện pháp để khuyến khích CBVC tham gia nghiên cứu KH&CN và phát huy sáng kiến

- Hồn thiện và ban hành Quy định mới về tổ chức và quản lý hoạt động KH&CN để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu KH&CN và đưa hoạt động sáng kiến vào triển khai thực hiện trong NHPT;

- Hồn chỉnh, bổ sung một số cơ chế, chính sách về thưởng, thi đua, nâng lương, chuyển ngạch và các chính sách cán bộ khác để động viên những CBVC cĩ thành tích xuất sắc trong hoạt động KH&CN, đĩng gĩp những giải pháp thiết thực cĩ thể ứng dụng ngay vào hoạt động nghiệp vụ và mang lại hiệu quả cao cho NHPT;

- Định kỳ tổ chức các hội thi sáng tạo, giới thiệu kết quả lao động sáng tạo. Tổng kết và khen thưởng hoạt động KH&CN, tơn vinh tổ chức, cá nhân điển hình và biểu dương các kết quả nghiên cứu, các sáng kiến cĩ thể áp dụng rộng rãi và mang lại lợi ích thiết thực cho NHPT;

- Tổ chức các diễn đàn cho hoạt động KH&CN như trang tin điện tử, câu lạc bộ nghiên cứu KH&CN, câu lạc bộ sáng tạo…

- Điều chỉnh định mức kinh phí nghiên cứu KH&CN cho phù hợp; - Ưu tiên xem xét, cấp kinh phí và tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, hồn thiện và áp dụng sáng kiến trong NHPT.

5. Tạo sự chủ động cho các đơn vị cơ sở trong việc thực hiện hoạt động nghiên cứu KH&CN thơng qua cơ chế phân cấp, ủy quyền một cách hợp lý.

Thời gian tới, cùng với việc hồn thiện Quy định về tổ chức và quản lý hoạt động nghiên cứu KH&CN, NHPT cần xem xét thực hiện việc phân cấp ủy quyền một cách hợp lý để tạo sự chủ động và khuyến khích các đơn vị tích cực tham gia nghiên cứu KH&CN. Về nguyên tắc việc phân cấp, ủy quyền phải được thực hiện như sau:

- Các nội dung phân cấp, ủy quyền khơng được trái với các quy định của Nhà nước;

- Việc phân cấp, ủy quyền phải được quy định rõ ràng, cụ thể và đi kèm với những quy định về quản lý để giám sát tốt việc thực hiện phân cấp ủy quyền, kịp thời phát hiện và ngăn chặn những sai sĩt cĩ thể xảy ra;

- Chỉ phân cấp ủy quyền cho những đơn vị đủ khả năng thực hiện các cơng việc được phân cấp.

6. Lãnh đạo các đơn vị cần quan tâm đặc biệt đến việc nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ CBVC thơng qua hoạt động KH&CN.

Để đẩy mạnh hoạt động KH&CN, các đơn vị cần tạo dựng phong trào nghiên cứu KH&CN, thi đua lao động sáng tạo sơi nổi trong đơn vị; mở rộng hợp tác nghiên cứu KH&CN với các đơn vị bạn thơng qua việc mời tham gia cộng tác nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng nghiên cứu và tạo cơ hội cho CBVC được học hỏi và nâng cao

trình độ; tơn vinh CBVC cĩ thành tích hoạt động KH&CN xuất sắc, đĩng gĩp thiết thực cho hoạt động của đơn vị.

7. Kiện tồn và nâng cao năng lực của đội ngũ CBVC quản lý cơng tác nghiên cứu KH&CN của NHPT

Cĩ thể nĩi, đội ngũ CBVC quản lý cơng tác nghiên cứu KH&CN của NHPT thời gian qua chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra. Chưa hiểu biết một cách tồn diện và tường tận về cơng tác nghiên cứu KH&CN nên lúng túng trong việc hướng dẫn các đơn vị triển khai thực hiện. Chậm tham mưu đề xuất, hồn thiện, bổ sung các quy định về hoạt động nghiên cứu KH&CN của NHPT cho phù hợp với tình hình thực tế, tạo động lực thúc đẩy hoạt động nghiên cứu KH&CN phát triển.

Vì vậy, hồn thiện tổ chức và quản lý hoạt động nghiên cứu KH&CN của NHPT phải chú trọng kiện tồn và nâng cao năng lực của đội ngũ CBVC quản lý cơng tác nghiên cứu KH&CN của NHPT.

Nâng cao chất lượng hoạt động KH&CN cùng với việc đẩy mạnh học tập, nghiên cứu nhằm nâng cao kiến thức, trình độ của đội ngũ CBVC NHPT vừa là động lực, đồng thời là mục tiêu của chính sách phát triển nguồn nhân lực. Thơng qua việc tập trung nghiên cứu, giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tiễn quản lý, nghiệp vụ, NHPT sẽ kiện tồn được các cơ sở lý luận và thực tiễn để thực hiện những cải cách, hồn thiện cơ chế, chính sách, nâng cao năng lực quản trị rủi ro… tiến tới xây dựng một NHPT “an tồn, hiệu quả - hội nhập quốc tế - phát triển bền vững”, xứng tầm là cơng cụ tài chính hữu hiệu của Chính phủ, gĩp phần thực hiện thành cơng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và quá trình CNH, HĐH đất nước./.

Hỏi:

Một phần của tài liệu Xuan_Quy_Ty (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)