“Ảo” hay thực xuất siêu?

Một phần của tài liệu Xuan_Quy_Ty (Trang 30 - 31)

Vấn đề đặc biệt đáng quan tâm ở đây là, kết quả xuất siêu nĩi trên là “ảo” hay thực. Ở đây, “ảo” được hiểu là một trong ba kết quả sau đây do những biến động bất thường của giá cả: (1) “rổ hàng hố xuất khẩu” được khuyếch đại lên trong khi “rổ hàng hố nhập khẩu” bị co lại; (2) “rổ hàng hố xuất khẩu” được khuyếch đại lên trong khi “rổ hàng hố nhập khẩu” được giữ nguyên; (3) “rổ hàng hố xuất khẩu” được giữ nguyên trong khi “rổ hàng hố nhập khẩu” bị co lại.

Bởi lẽ, nếu là “ảo”, xuất siêu sẽ nhanh chĩng kết thúc khi tác động bất thường của giá cả kết thúc.

Thực tiễn nền kinh tế nước ta đã từng chứng kiến hiện tượng xuất siêu nhất thời như vậy. Đĩ là, sau cơn sốt nĩng lên tới đỉnh điểm 219,7 ĐPT vào tháng

7/2008 (năm 2005 = 100%), giá cả hàng hố thế giới bắt đầu “rơi tự do” và chạm đáy trong những tháng đầu năm 2009 (bình quân quý I/2009 giảm 41,5% so với cùng kỳ năm 2008), cịn từ tháng 4/2009 đã bắt đầu tăng trở lại. Trong điều kiện giá cả thế giới như vậy, nền kinh tế của chúng ta đã bất ngờ xuất siêu tới 1,5 tỷ USD trong quý I/2009, đạt tỷ lệ 11,8%, nhưng ngay từ tháng 4 trở đi đã nhập siêu trở lại và cả năm đã nhập siêu tới 12,85 tỷ USD, đạt tỷ lệ rất cao 22,5%.

Cịn hiện nay, tuy cũng đang tồn tại tình trạng giá cả hàng hố thế giới giảm, nhưng tính bình quân 11 tháng đầu năm 2012 chỉ giảm nhẹ 3,3% so với cùng kỳ 2011, cho nên đã làm cho cả hai “rổ hàng hố” xuất, nhập khẩu đều co lại khơng nhiều.

Các kết quả tính tốn từ các số liệu thống kê của nước ta cũng khơng cho thấy những tác động lớn của giá cả trong việc làm cho nền kinh tế nước ta đột ngột chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu.

Cụ thể, nếu tính theo giá thực tế, tổng kim ngạch xuất khẩu 15 mặt hàng chủ yếu cĩ đủ số liệu thống kê về lượng và giá trị đạt 29,9 tỷ USD, tăng 1,5 tỷ USD và 5,2% so với năm 2011, cịn nếu quy về giá năm 2011 thì đạt 32,6 tỷ USD, tăng 4,2 tỷ USD và 14,6%. Điều này cĩ nghĩa là, do giá cả hàng hố giảm đã làm cho chúng ta bị thua thiệt 2,7 tỷ USD, tương ứng với 9,4%, cịn việc tăng được 1,5 tỷ USD, tương ứng với tỷ lệ tăng 5,2% là do nỗ lực tăng lượng hàng hố xuất khẩu.

Trong khi đĩ, ở phía đầu vào, tổng kim ngạch nhập khẩu thực tế 17 mặt hàng chủ yếu cĩ đủ số liệu thống kê về lượng và giá trị đạt 33,9 tỷ USD, giảm 1,2 tỷ USD và 3,4% so với năm 2011, cịn nếu quy về giá năm 2011 thì đạt 35,2 tỷ USD, tăng 89 triệu USD và 0,3%. Điều này cĩ nghĩa là, việc giá hàng nhập khẩu giảm đã giúp chúng ta được hưởng lợi 1,3 tỷ USD, tương ứng với 3,7%, trong đĩ cĩ 1,2 tỷ USD là do giá hàng nhập khẩu giảm và 89 triệu USD là do tăng lượng hàng hố nhập khẩu.

Tất cả những điều nĩi trên cĩ nghĩa là, tuy giá cả hàng hố giảm đều dẫn đến giảm kim ngạch xuất nhập khẩu, nhưng những tác động đĩ đều khơng lớn và xuất khẩu tăng chủ yếu là do tăng về lượng, trong khi lượng hàng hố nhập khẩu tăng thấp hơn nhiều so với lượng hàng hố xuất khẩu tăng.

Nĩi cách khác, nếu như giá cả hàng hố xuất nhập khẩu năm 2012 khơng giảm, nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu khơng chỉ dừng lại ở 18,3% như các số liệu thống kê, mà cịn cao hơn nữa, trong khi nhịp độ tăng trưởng nhập khẩu chỉ cao rất khơng đáng kể so với mức tăng 7,1% như các số liệu thống kê.

Từ những thực tế trên, cĩ thể khẳng định rằng, trong điều kiện giảm càng mạnh và “rổ hàng hố nhập khẩu” càng lớn hơn “rổ hàng hố xuất khẩu” trong những năm qua, giá cả đã làm cho “rổ hàng hố nhập khẩu” co lại càng mạnh hơn “rổ hàng hố xuất khẩu” khiến xuất siêu cĩ thể “thoắt đến”, nhưng cũng sẽ “thoắt đi”, cịn trong trường hợp ngược lại, tức là khi giá cả hàng hố tăng mạnh, “rổ hàng hố nhập khẩu” lại bị khuyếch đại lên lớn hơn nhiều so với “rổ hàng hố xuất khẩu”, cho nên nhập siêu càng lớn. Cịn hiện tại, do “rổ hàng hố xuất khẩu” đã cân bằng với “rổ hàng hố xuất khẩu” và giá hàng hố xuất nhập khẩu cũng khơng biến động mạnh, cho nên xuất siêu phản ánh năng lực xuất nhập khẩu thực tế của nền kinh tế.

Cịn trên thực tế, nếu nhìn vào tồn bộ “rổ hàng hố xuất khẩu” năm 2012, cũng cĩ thể thấy những tiến bộ rất đáng mừng về năng lực sản xuất hàng hố xuất khẩu khiến cho xuất khẩu cĩ thể tăng mạnh hơn nhiều so với nhập khẩu như vậy.

Điển hình nhất trên phương diện này là bộ ba nhĩm hàng điện tử, gồm máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại và linh kiện; máy ảnh, máy quay phim và linh kiện với tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 22 tỷ USD, tăng kỷ lục 87,3%, cho nên vươn lên chiếm 19,2% “rổ hàng hố xuất khẩu”, trong khi tỷ trọng năm 2011 chỉ mới là 12,1%.

Bên cạnh đĩ, cũng khơng thể khơng kể đến những tiến bộ ở hàng loạt các mặt hàng khác. Đĩ là, bên cạnh việc vẫn phải nhập khẩu rất lớn để phục vụ sản xuất hàng tiêu dùng trong nước cũng như hàng xuất khẩu, nhiều ngành đã đầu tư sản xuất những mặt hàng tương tự để xuất khẩu cũng như nhằm giảm nhập khẩu. Đĩ là một danh mục rất dài từ các nguyên, vật liệu chủ yếu như sắt thép, phân bĩn, hố chất, chất dẻo nguyên liệu…, đến các sản phẩm hỗ trợ, sản phẩm hồn chỉnh như nguyên, phụ liệu dệt may và da giày, thuỷ tinh và sản phẩm thuỷ tinh, giấy và sản phẩm giấy, sản phẩm chất dẻo v.v..., khiến danh mục các mặt hàng xuất khẩu của nước ta ngày càng phong phú, đa dạng.

Một phần của tài liệu Xuan_Quy_Ty (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)