Mạnh dạn đầu tư, nghiên cứu

Một phần của tài liệu Xuan_Quy_Ty (Trang 46)

Cĩ được kết quả này là do các cơng ty giống cây trồng trong nước đã mạnh dạn đầu tư, nghiên cứu, đưa vào sản xuất hạt giống phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu và điều kiện tự nhiên của các vùng miền trên khắp cả nước, vươn ra xuất khẩu sang thị trường quốc tế, thu được những thành tựu nhất định, điển hình là Cơng ty Cổ phần Giống cây trồng miền Nam (SSC).

Một năm sau khi giải phĩng miền Nam, đất nước hồn tồn thống nhất, Cơng ty Cổ phần Giống cây trồng miền Nam (SSC) được thành lập với các tên gọi: Cơng ty Giống cây trồng Trung ương 1, Xí nghiệp Giống cây trồng 1, Cơng ty Giống cây trồng miền Nam. Từ năm 1983 đến nay, Cơng ty cĩ 5 trại giống,

3 cơng ty con trực thuộc và 2 nhà máy chế biến giống trên khắp cả nước. Ngồi ra, để đẩy mạnh tăng cường hợp tác quốc tế, SSC đã thành lập Văn phịng đại diện Cơng ty ở Phnom Penh (Campuchia) vào năm 2007.

Năm 2002, thực hiện chủ trương của Nhà nước, doanh nghiệp được chuyển đổi thành Cơng ty Cổ phần Giống cây trồng miền Nam và là doanh nghiệp đầu tiên trong ngành giống cây trồng trong nước tiến hành cổ phần hĩa, trong đĩ vốn Nhà nước nắm giữ là 20% vốn điều lệ. Tháng 3/2005, cổ phiếu của Cơng ty với mã chứng khốn là SSC chính thức được niêm yết tại Trung tâm Giao dịch chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh (Sở Giao dịch Chứng khốn Tp.Hồ Chí Minh), là doanh nghiệp đầu tiên trong ngành giống cây trồng chính thức niêm yết trên

sàn giao dịch chứng khốn. Đến tháng 12/2010, SSC đã phát hành 4.500.000 cổ phiếu thưởng cho cổ đơng và 500.000 cổ phiếu bán giá ưu đãi cho cán bộ, nhân viên Cơng ty để nâng vốn điều lệ của SSC lên 150 tỷ đồng.

Các doanh nghiệp hoạt động trong ngành giống cây trồng của nước ta hầu hết chỉ thuần túy làm hoạt động thương mại, tức là nhập hạt giống của nước ngồi về bán lại cho nơng dân, chứ khơng cĩ khả năng nghiên cứu để sản xuất hạt giống cung ứng cho thị trường nội địa. Riêng SSC xác định muốn chiếm giữ và gia tăng thị phần tại thị trường trong nước thì phải cĩ chiến lược phát triển dài hơi cho ngành giống cây trồng, trên cơ sở kết hợp đồng bộ ba khâu: nghiên cứu chọn tạo giống, ứng dụng sản xuất chế biến hạt giống và khâu cuối rất quan trọng là kinh doanh hạt giống trực tiếp đưa hạt giống đến với người nơng dân. Vấn đề đặt ra với SSC là để phát triển đồng bộ ba khâu trên gắn kết trong một doanh nghiệp thì phải cĩ những giải pháp thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hoạt động nghiên cứu chọn tạo giống, sản xuất, chế biến và bảo quản, cung ứng hạt giống nhằm xây dựng ngành cơng nghiệp hạt giống Việt Nam tiên tiến, khơng những cĩ thể giảm bớt xuất khẩu mà cịn xuất khẩu giống ra thị trường khu vực. Từ tháng 01 đến tháng 11 năm 2006, SSC đã ký hai hợp đồng tín dụng vay vốn của Nhà nước thơng qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam (NHPT) với trị giá 7 tỷ 750 triệu đồng để xây dựng nhà xưởng và mua sắm máy mĩc, thiết bị của Dự án Nhà máy chế biến giống cây trồng Hà Nội và Dự án Trạm giống cây trồng Tây Nguyên. Việc tranh thủ mọi nguồn vốn ưu đãi, sử dụng đúng mục đích, hiệu quả vốn vay từ nguồn này trong nghiên cứu để sản xuất hạt giống cũng là một khâu đột phá, then chốt gĩp phần khơng nhỏ dẫn đến thành cơng của SSC hơm nay.

Một phần của tài liệu Xuan_Quy_Ty (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)