Giá cả các mặt hàng chủ chốt đầu vào trong nước

Một phần của tài liệu Xuan_Quy_Ty (Trang 27)

mức 21.000 lên mức 23.650 đ/lít). Tuy nhiên, trong tháng 10 và tháng 11, giá dầu thơ và năng lượng đã giảm nhẹ. Tính đến hết tháng 11/2012, giá dầu thơ và năng lượng đã giảm 4,09% và 4,7% so với cuối tháng 9. Do vậy, giá mặt hàng xăng dầu trong nước cũng đã được điều chỉnh giảm vào giữa tháng 11. Điều này đã gĩp phần làm giảm áp lực tăng giá lên nhĩm hàng giao thơng trong những tháng cuối năm.

- Tương tự nhĩm hàng giao thơng, nhĩm hàng “nhà ở và vật liệu xây dựng” dù cĩ tới 4 tháng liên tiếp giảm giá (từ tháng 4 tới tháng 7) với mức giảm từ -0,44% đến -1,21%, nhưng sự tăng giá mạnh liên tiếp của nhĩm hàng này trong những tháng cuối năm, (trong đĩ tháng 9 tăng tới 2,2%), đã đẩy tỷ lệ đĩng gĩp của nhĩm hàng này lên cao (tính đến hết tháng 12/2012, nhĩm hàng này đã đĩng gĩp 13,49% vào mức tăng CPI chung). Nguyên nhân nhĩm nhà ở và vật liệu xây dựng bắt đầu tăng trở lại từ trong những tháng cuối năm một phần do nhu cầu mua nhà ở thực đang cĩ dấu hiệu khởi sắc. Bên cạnh đĩ, việc giá dầu hỏa tăng 6,38%, giá gas tăng 11,8% cũng phần nào tác động làm giá nhĩm hàng này tăng trong những tháng cuối năm.

Qua phân tích sự tăng giảm giá của các nhĩm hàng hĩa trong rổ hàng hĩa CPI như nêu trên cĩ thể thấy sự giảm tốc độ tăng giá năm 2012 so với năm 2011 chủ yếu là do sự giảm giá mạnh của chỉ số giá lương thực thực phẩm, sự giảm giá này bắt nguồn từ giá lương thực của thế giới giảm, và sự giảm sút trong sức mua của nền kinh tế cùng với tình trạng nhập lậu hàng thực phẩm qua biên giới Trung Quốc gia tăng. Việc tăng nhanh CPI trong một số tháng của năm 2012 tập trung chủ yếu là do giá xăng dầu tăng cao, thêm vào đĩ là giá dịch vụ y tế. Việc tăng giá của các nhĩm hàng này, ngồi yếu tố quốc tế cịn do việc quản lý giá các mặt hàng này cịn chưa tốt. Tình trạng quản lý giá như vậy là một trong những yếu tố gây lạm phát kỳ vọng. Đây là vấn đề cần được khắc phục để hạn chế kỳ vọng lạm phát của những năm tiếp theo. Xu hướng giảm của CPI trong năm 2012 cĩ thể thấy chưa cĩ yếu tố bền vững, bởi:

Thứ nhất, hiện tại, việc giá nguyên - nhiên liệu, giá

thực phẩm trên thị trường thế giới cĩ xu hướng giảm. Tuy nhiên, việc giảm giá các mặt hàng này trên thị trường quốc tế cĩ thể chỉ mang tính chu kỳ và là hệ quả tất yếu của giai đoạn kinh tế suy thối. Do vậy, trong trung hạn vẫn cần hết sức chú ý xu hướng biến động khĩ lường của yếu tố này trong việc tác động đến sự gia tăng chỉ số CPI của Việt Nam.

Thứ hai, bối cảnh kinh tế hiện nay cũng đã tác

động mạnh làm suy giảm cầu tiêu dùng nội địa thấp hơn nhiều so với dự báo, tín dụng ngân hàng tạm thời suy giảm… Nhân tố này sẽ được khắc phục cùng với sự phục hồi kinh tế trong nước. Do vậy, nhân tố này chỉ mang tính tạm thời làm giảm tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng. Tuy nhiên, nếu các biện pháp của Chính phủ để phục hồi tăng trưởng kinh tế khơng hiệu quả, thì sự suy giảm sức mua sẽ là nhân tố gây nên tình trạng giảm phát kéo dài.

- Thứ ba, diễn biến của cán cân thanh tốn chưa

đủ bền vững để hỗ trợ giảm sức ép về tỷ giá. Mặc dù, hoạt động thương mại của Việt Nam trong đĩ chủ yếu là xuất khẩu các hàng thiết yếu khơng bị ảnh hưởng lớn bởi sự suy giảm thương mại tồn cầu, thậm chí trong một vài trường hợp, dưới tác

Giá cả các mặt hàng chủ chốt đầu vào trong nước nước

Một phần của tài liệu Xuan_Quy_Ty (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)