8. Cấu trúc của luận văn
2.4.1. Nhận thức của các đối tượng về tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động
chăm sóc, giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Tủa Chùa, Điện Biên
2.4.1. Nhận thức của các đối tượng về tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong chăm sóc, giáo dục trẻ 5-6 tuổi phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong chăm sóc, giáo dục trẻ 5-6 tuổi
Việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong chăm sóc và giáo dục trẻ là cần thiết tuy nhiên để nâng cao hiệu quả phối hợp cần có những biện pháp quản lý cụ thể. Tìm hiểu nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và phụ huynh về tầm quan trọng của công tác quản lý tác giả sử dụng câu hỏi số 01, phần II (xem phụ lục 1,2) và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.3: Nhận thức về tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình trong chăm sóc, giáo dục trẻ
Tầm quan trọng Số lượng Tỉ lệ % Không quan trọng 0 0 Ít quan trọng 6 3 Trung bình 13 7 Quan trọng 140 75 Rất quan trọng 28 15
Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ % ý kiến đánh giá của các đối tượng về mức độ quan trọng của việc quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong chăm sóc, giáo
dục trẻ 5-6 tuổi
0% 3% 7%
75% 15%
Không quan trọng Ít quan trọng
Trung bình Quan trọng
45
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ trên, có thể thấy hầu hết ý kiến đều khẳng định việc quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong chăm sóc, giáo dục trẻ 5-6 tuổi đều rất quan trọng và quan trọng (90%), chỉ có 7% ý kiến còn cho rằng việc quản lý phối hợp chỉ ở mức trung bình và 3% ý kiến cho rằng ít quan trọng. Mặc dù tỉ lệ này không nhiều nhưng điều đó chứng tỏ vẫn còn một số ít người chưa quan tâm đến hoạt động phối hợp và nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động này để mang lại hiệu quả cao nhất trong chăm sóc, giáo dục cho trẻ ở các trường mầm non.