8. Cấu trúc của luận văn
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Kết hợp đánh giá thƣờng xuyên với đánh giá định kỳ và đánh giá tổng kết thông qua điểm số và nhận xét 0 0 89 13 3,13 1 1.2 Đánh giá định kỳ và tổng kết 0 0 93 9 3,09 2 1.3 Đánh giá thƣờng xuyên bằng điểm số và nhận xét 0 12 80 10 2,98 3 1.4
Đánh giá sự tiến bộ thông qua nhận xét động viên khuyến khích thƣờng xuyên
20 33 37 12 2,40 4
2 Phương pháp kiểm tra, đánh giá
2.1 Phƣơng pháp vấn đáp 0 6 49 47 3,40 2
2.2 Phƣơng pháp quan sát sản phẩm 0 35 43 24 2,89 3 2.3 Phƣơng pháp đánh kết quả
thực hành, thí nghiệm 10 45 33 14 2,50 5
2.4 Phƣơng pháp đánh giá qua
bài thuyết trình 48 36 18 0 1,70 7
2.5 Phƣơng pháp đánh giá kết
quả dự án giáo dục 48 32 22 0 1,74 6
2.6 Phƣơng pháp kiểm tra viết
tự luận và trắc nghiệm 0 9 15 78 3,68 1
2.7
Đánh giá phƣơng pháp và kết quả làm việc nhóm của học sinh
0 45 43 14 2,70 4
Từ kết quả thống kê ở bảng 2.4 nêu trên cho thấy các hình thức kiểm tra, đánh giá theo thông tƣ 26/2020 đã đƣợc giáo viên và các nhà trƣờng triển khai theo nhiều hình thức và phƣơng pháp khác nhau, tuy nhiên mức độ sử dụng chƣa đồng bộ và chƣa thƣờng xuyên;
Về hình thức kiểm tra cho thấy: Kết hợp đánh giá thƣờng xuyên với đánh giá định kỳ và đánh giá tổng kết thông qua điểm số và nhận xét là hình thức thực hiện thƣờng xuyên nhất với điểm số trung bình là 3,13 điểm xếp thứ 1;
41
Hình thức: Đánh giá sự tiến bộ thông qua nhận xét động viên khuyến khích thƣờng xuyên là hình thức chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên với điểm trung bình là 2,40 điểm xếp thứ 4;
Về phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá đƣợc tiến hành nhƣ sau:
Phƣơng pháp kiểm tra viết tự luận và trắc nghiệm là phƣơng pháp có điểm số trung bình cao nhất đạt 3,61 ở mức thực hiện rất thƣờng xuyên xxeeps thứ 1;
Phƣơng pháp vấn đáp có điểm trung bình là 3,40 điểm xếp thứ 2 ở mức thực hiện rất thƣờng xuyên;
Có hai phƣơng pháp đánh giá chƣa đƣợc giáo viên sử dụng và thực hiện trong quá trình đánh giá đó là:
Phƣơng pháp đánh giá kết quả dự án giáo dục có điểm trung bình là 1,74 điểm; Phƣơng pháp đánh giá qua bài thuyết trình có điểm trung bình là 1,70 điểm; Trao đổi với giáo viên N.T.D trƣờng PTDTBT THCS Sính Phình, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, tác giả đƣợc biết: “... với hai phương pháp nêu trên hầu như giáo viên chưa s dụng bởi việc thiết kế dự án giáo dục đối với giáo viên còn gặp rất nhiều khó khăn do hạn chế về năng lực dạy học sự án, mặt khác việc thiết kế các tiêu chí, công cụ để đánh giá kết quả thực hiện dự án và bài thuyết trình của học sinh chưa có hướng dẫn cụ thể nên giáo viên lúng túng, chưa chủ động trong triển khai thực hiện các phương pháp trên”.
Nhận xét chung: Về cơ bản các phƣơng pháp, hình thức tổ chức đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ 26 năm 2020 của Bộ Giáo dục - Đào tạo đã đƣợc các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa triển khai tuy nhiên mức độ chƣa đồng bộ và chƣa thƣờng xuyên ở một số phƣơng pháp, hình thức tổ chức đánh giá làm cho phƣơng pháp và hình thức tổ chức đánh giá chƣa đƣợc đa dạng, phong phú dẫn tới hạn chế trong đánh giá năng lực học sinh.
2.3.4. Thực trạng quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tư số 26/2020/ TT - BGDĐT ở các trường trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên
Để tìm hiểu quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh theo TT số 26/2020 của Bộ Giáo dục - Đào tạo, tác giả luận văn sử dụng câu hỏi số 5 phần phụ lục và
42
khảo sát trên CBQL, giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa, kết quả thu đƣợc ghi ở bảng 2.5.
Bảng 2.5. Thực trạng quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Tủa Chùa,
tỉnh Điện Biên TT
Quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số
26/2020/TT-BGDĐT Các mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Chƣa đạt Trung bình Khá Tốt
1 Xác định chuẩn và nội dung đánh
giá 0 0 19 83 3,81 1
2 Xác định mục đích đánh giá 0 12 34 56 3,43 4
3 Xác định các hình thức và phƣơng
pháp kiểm tra, đánh giá 0 34 35 33 2,99 6
4
Thiết kế công cụ kiểm tra ứng với nội dung và bậc nhận thức của nội dung tƣơng tứng
0 35 43 24 2,89 8
5 Lập ma trận nôi dung/bậc nhận thức
và hệ thống câu hỏi tƣơng ứng 0 30 46 26 2,96 7
6 Tổ hợp đề kiểm tra 0 5 46 51 3,45 3
7 Thử nghiệm và phân tích công cụ,
hoàn thiện bộ công cụ đánh giá 43 41 18 0 1,75 9 8 Tổ chức kiểm tra, đánh giá và thu
thông tin 0 4 25 73 3,68 2
9 Tổ chức chấm thi và phân tích thực trạng 0 11 37 54 3,42 5 10
Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh quá trình dạy học và phát triển kế hoạch dạy học
48 32 22 0 1,74 10
11 Các nội dung khác
Qua bảng số liệu ta thấy rằng việc thực hiện quy trình đánh giá học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên đã đƣợc các giáo viên triển khai thực hiện tƣơng đối đầy đủ các bƣớc, tuy nhiên chƣa đồng bộ ở tất cả các khâu của quá trình đánh giá, từ kết quả thống kê trên cho thấy các khâu đƣợc giáo viên và nhà trƣờng THCS quan tâm thực hiện tốt đó là:
Xác định chuẩn và nội dung đánh giá với điểm trung bình là 3,81 điểm đạt mức tốt và xếp thứ 1;
43
Tổ chức kiểm tra, đánh giá và thu thông tin với điểm trung bình là 3,62 điểm đạt mức tốt và xếp thứ 2;
Tổ hợp đề kiểm tra có điểm trung bình là 3,45 điểm xếp thứ 3 đạt mức thực hiện tốt;
Xác định mục đích đánh giá có điểm trung bình là 3,43 điểm xếp thứ 4 đạt mức thực hiện tốt;
Tổ chức chấm thi và phân tích thực trạng có điểm trung bình là 3,42 điểm xếp thứ 5 đạt mức thực hiện tốt;
Tuy nhiên các khâu: Xác định các hình thức và phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá; Thiết kế công cụ kiểm tra ứng với nội dung và bậc nhận thức của nội dung tƣơng ứng; Lập ma trận nôi dung/bậc nhận thức và hệ thống câu hỏi tƣơng ứng đƣợc đánh giá với kết quả thực hiện ở mức khá;
Đặc biệt khâu: Thử nghiệm và phân tích công cụ, hoàn thiện bộ công cụ đánh giá chỉ đạt kết quả trung bình và ở mức độ thấp; và khâu Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh quá trình dạy học và phát triển kế hoạch dạy học chƣa đƣợc quan tâm thực hiện nên kết quả đánh giá ở mức yếu với điểm trung bình là 1,74 điểm;
Trao đổi với giáo viên N.T.H của trƣờng PTDT BT THCS Mƣờng Đun Huyện Tủa Chùa, tác giả đƣợcbiết: “Giáo viên của các bộ môn tự xây dựng câu hỏi và tự kiểm tra, chưa tiến hành th nghiệm trên diện rộng để xác định độ giá trị, độ tin cậy của thang đo; mặt khác do làm theo thói quen và tư duy cũ, giáo viên quan niệm đánh giá là khâu cuối cùng để xác nhận kết quả dạy học nên việc s dụng kết quả dạy học để điều chỉnh quá trình dạy học và phát triển kế hoạch dạy học chưa thực sự được giáo viên quan tâm”
2.3.5. Các lực lượng tham gia đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tư số 26/2020/ TT - BGDĐT ở các trường trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên
Nghiên cứu hồ sơ đánh giá kết quả học tập của học sinh tại 04 trƣờng khảo sát, chúng tôi nhận thấy lực lƣợng tham gia đánh giá cơ bản là giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm; việc sử dụng cha mẹ học sinh tham gia đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trƣờng THCS về cơ bản chƣa đƣợc giáo viên sử dụng;
44
Nghiên cứu hồ sơ chuyên môn của giáo viên cho thấy có một số giáo viên bƣớc đầu đã sử dụng đánh giá đồng đẳng trong đánh giá kết quả làm việc nhóm của học sinh, giáo viên đã sử dụng các nhóm học sinh đánh giá kết quả của nhau theo hình thức đánh giá chéo: Nhóm 2 đánh giá kết quả của nhóm 1; nhóm 3 đánh giá kết quả của nhóm 2... và nhóm n đánh giá kết quả của nhóm 1; Tuy nhiên việc đƣa ra tiêu chí để học sinh đánh giá lẫn nhau chƣa đƣợc cụ thể, rõ ràng dẫn tới việc đánh giá dễ bị mang tính cảm tính;
Trao đổi với giáo viên T.T.N của trƣờng PTDTBT THCS Tả Phìn, huyện Tủa Chùa về việc huy động cha mẹ học sinh tham gia đánh giá kết quả học tập, giáo viên cho biết: “Địa bàn trường đóng cha mẹ học sinh có điều kiện kinh tế chưa tốt, trình độ dân trí chưa cao họ ít quan tâm tới việc học của con nên nhà trường không thể huy động họ tham gia đánh giá, mặt khác nhà trường chưa triển khai được nhiều hoạt động dạy học tại hiện trường có sự tham gia của các lực lượng xã hội và cha mẹ học sinh nên chưa huy động được các lực lượng trên tham gia đánh giá kết quả học tập của học sinh”.
Nhận xét chung: giáo viên và nhà trƣờng chƣa huy động đƣợc học sinh tham gia đánh giá đồng đẳng và cha mẹ tham gia đánh giá học sinh;
2.3.6. Những khó khăn của giáo viên trong đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tư số 26/2020/ TT- BGDĐT ở các trường trung học cơ sở huyện Tủa theo thông tư số 26/2020/ TT- BGDĐT ở các trường trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên
Để tìm hiểu về những khó khăn của giáo viên trong quá trình đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020 của Bộ Giáo dục - Đào tạo, tác giả luận văn sử dụng câu hỏi số 6 phần phụ lục và khảo sát trên CBQL, giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa, kết quả thu đƣợc ghi ở bảng 2.6.
45
Bảng 2.6. Thực trạng những khó khăn của giáo viên trong đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT ở các trƣờng trung học
cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên
TT Những khó khăn của giáo viên trong đánh giá theo TT26/2020
Các mức độ khó khăn ĐTB Thứ bậc Chƣa gặp khó khăn Đôi khi gặp khó khăn Khó khăn Rất khó khăn 1
Chƣa có hƣớng dẫn chi tiết cụ thể của ngành, cấp trên về kiểm tra, đánh giá theo TT26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo
4 18 43 27 2,72 7
2
Nhà trƣờng chƣa có cơ chế chính sách rõ ràng đối với giáo viên tham gia đánh giá kết quả học tập của học sinh theo TT26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo
4 50 25 23 2,67 8
3
Nhà trƣờng chƣa có hƣớng dẫn cụ thể về xây dựng hồ sơ đánh giá học sinh một cách khoa học theo TT26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo
0 22 38 42 3,19 5
4
Nhà trƣờng chƣa có biểu mẫu cụ thể để đánh giá cho từng mục, từng nội dung cần đánh giá, từng mặt cần nhận xét trong sổ nhật ký, sổ theo dõi
0 0 61 41 3,40 2
5
Nhà trƣờng chƣa có những biện pháp chỉ đạo cụ thể hóa từ chuẩn năng lực sang thiết kế công cụ đánh giá.
0 0 42 60 3,59 1
6 Năng lực thiết kế công cụ đánh giá và
đánh giá của giáo viên còn hạn chế 0 0 64 38 3,37 3 7 Tâm lý làm theo thói quen, ngại
đổi mới 0 19 43 40 3,20 4
8 Chƣa có nhiều thời gian dành cho
46
Nhìn vào kết quả thống kê ở bảng 2.6 cho thấy giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ 26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo;
Khó khăn lớn nhất của giáo viên gặp phải là: Nhà trƣờng chƣa có những biện pháp chỉ đạo cụ thể hóa từ chuẩn năng lực sang thiết kế công cụ đánh giá có điểm trung bình là 3,59 điểm ở mức rất khó khăn;
Khó khăn thứ 2 mà giáo viên gặp phải trong đánh giá kết quả học tập theo TT26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo đó là: Nhà trƣờng chƣa có biểu mẫu cụ thể để đánh giá cho từng mục, từng nội dung cần đánh giá, từng mặt cần nhận xét trong sổ nhật ký, sổ theo dõi có điểm trung bình là 3,40 điểm ở mức rất khó khăn;
Khó khăn thứ 3 mà giáo viên gặp phải trong đánh giá kết quả học tập theo TT26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo đó là: Năng lực thiết kế công cụ và năng lực đánh giá của giáo viên còn hạn chế có điểm trung bình là 3,37 điểm đạt mức rất khó khăn;
Khó khăn thứ 4 mà giáo viên gặp phải trong đánh giá kết quả học tập theo TT26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo đó là: Tâm lý làm theo thói quen, ngại đổi mới có điểm trung bình là 3,20 điểm đạt mức khó khăn;
Khó khăn thứ 5 mà giáo viên gặp phải trong đánh giá kết quả học tập theo TT26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo đó là: Nhà trƣờng chƣa có hƣớng dẫn cụ thể về xây dựng hồ sơ đánh giá học sinh một cách khoa học theo Thông tƣ 26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo có điểm trung bình là 3,19 điểm đạt mức khó khăn;
Ngoài những khó khăn nêu trên, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn khác trong quá trình đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020 của Bộ Giáo dục - Đào tạo nhƣ hạn chế về thời gian; nhà trƣờng chƣa có cơ chế rõ ràng; văn bản hƣớng dẫn chi tiết để thực hiện chƣa có ngoài Thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ Giáo dục - Đào tạo vv….
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Tủa Chùa thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ở các trường trung học cơ sở huyện Tủa sinh theo thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ở các trường trung học cơ sở huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên
Để tìm hiểu thực trạng lập kế hoạch hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020 của Bộ Giáo dục - Đào tạo, tác giả luận văn sử dụng
47
câu hỏi số 7 phần phụ lục và khảo sát trên CBQL, giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa, kết quả thu đƣợc ghi ở bảng 2.7.
Bảng 2.7. Thực trạng lập kế hoạch đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa
TT Nội dung của kế hoạch
Các mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Không hiệu quả Ít hiệu quả Tƣơng đối hiệu quả Hiệu quả
1 Kế hoạch đánh giá kết quả học
tập chung cho nhà trƣờng 0 0 59 43 3,42 1
2 Kế hoạch đánh giá thƣờng xuyên,
định kỳ cho từng môn học 0 5 70 27 3,26 2
3 Kế hoạch thiết kế công cụ đánh
giá và hoàn thiện công cụ đánh giá 0 28 56 18 2,90 6 4 Kế hoạch đánh giá tổng kết 0 12 57 33 3,21 3
5
Kế hoạch tổng hợp hồ sơ đánh