8. Cấu trúc của luận văn
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của
sinh theo thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT ở các trường trung học cơ sở huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên
Để tìm hiểu thực trạng lập kế hoạch hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020 của Bộ Giáo dục - Đào tạo, tác giả luận văn sử dụng
47
câu hỏi số 7 phần phụ lục và khảo sát trên CBQL, giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa, kết quả thu đƣợc ghi ở bảng 2.7.
Bảng 2.7. Thực trạng lập kế hoạch đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa
TT Nội dung của kế hoạch
Các mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Không hiệu quả Ít hiệu quả Tƣơng đối hiệu quả Hiệu quả
1 Kế hoạch đánh giá kết quả học
tập chung cho nhà trƣờng 0 0 59 43 3,42 1
2 Kế hoạch đánh giá thƣờng xuyên,
định kỳ cho từng môn học 0 5 70 27 3,26 2
3 Kế hoạch thiết kế công cụ đánh
giá và hoàn thiện công cụ đánh giá 0 28 56 18 2,90 6 4 Kế hoạch đánh giá tổng kết 0 12 57 33 3,21 3
5
Kế hoạch tổng hợp hồ sơ đánh giá và phân tích các kết quả đánh giá theo học kỳ, năm học
0 23 47 32 3,18 4
6 Kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao
năng lực cho giáo viên về đánh giá 0 0 102 0 3,0 5
7
Kế hoạch sử dụng kết quả đánh giá để phát triển kế hoạch giáo dục nhà trƣờng
0 48 46 8 2,61 7
8 Kế hoạch huy động các lực
lƣợng tham gia đánh giá 0 55 36 11 2,56 8
Bảng số liệu trên cho thấy Hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên đã xác định đƣợc các nội dung cơ bản của việc xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT- BGDĐT, tuy nhiên các nội dung của kế hoạch chƣa đƣợc triển khai đồng bộ;
48
Nội dung kế hoạch đƣợc cán bộ quản lý, giáo viên đánh giá hiệu quả nhất là: Kế hoạch đánh giá kết quả học tập chung cho nhà trƣờng có điểm trung bình là 3,42 điểm xếp mức hiệu quả;
Nội dung kế hoạch đƣợc cán bộ quản lý, giáo viên đánh giá hiệu quả cao thứ 2 là: Kế hoạch đánh giá thƣờng xuyên, định kỳ cho từng môn học với điểm trung bình là 3,26 điểm đạt mức hiệu quả;
Nội dung kế hoạch đƣợc cán bộ quản lý, giáo viên đánh giá hiệu quả cao thứ 3 là: Kế hoạch đánh giá tổng kết với điểm trung bình là 3,21 điểm đạt mức tƣơng đối hiệu quả;
Tìm hiểu về vấn đề trên, tác giả trao đổi với thầy Đ.V.N- Hiệu trƣởng trƣờng PTDTBT THCS Sính Phình, huyện Tủa Chùa, thầy cho biết: “3 nội dung trên là 3 nội dung các trường phải thường xuyên quan tâm lập kế hoạch và tổ chức thực hiện theo kế hoạch giáo dục nhà trường ngay từ khi chưa có Thông tư 26/2020 của Bộ Giáo dục - Đào tạo các trường vẫn phải quan tâm thường xuyên đến các nội dung trên”
Có hai nội dung kế hoạch đƣợc đánh giá mức độ thực hiện có hiệu quả ở mức tƣơng đối nhƣng lại ở mức thấp gần với mức ít hiệu quả đó là:
Kế hoạch sử dụng kết quả đánh giá để phát triển kế hoạch giáo dục nhà trƣờng có điểm trung bình là 2,61 điểm xếp thứ 7;
Kế hoạch huy động các lực lƣợng tham gia đánh giá có điểm trung bình là 2,56 điểm xếp thứ 8;
Tìm hiểu về vấn đề trên, tác giả trao đổi với thầy P.V.L - Hiệu trƣởng Trƣờng PTDTBT THCS Sín Chải, huyện Tủa Chùa, thầy cho biết: “Với địa bàn vùng núi, vùng khó khăn thuộc tỉnh Điện Biên trình độ dân trí của cha mẹ học sinh còn hạn chế, trình độ đầu vào của học sinh THCS còn thấp, do đó nhà trường và giáo viên gặp khó khăn trong huy động hai lực lượng trên tham gia vào quá trình đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tư 26/2020 của Bộ Giáo dục - Đào tạo”.
Nhận xét chung công tác lập kế hoạch tổ chức thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ 26/2020 của Bộ Giáo dục - Đào tạo về cơ bản đã đƣợc triển khai ở các nội dung, tuy nhiên mức độ thực hiện của các nội dung chƣa đƣợc đánh giá có hiệu quả cao đặc biệt là các nội dung thuộc kế hoạch sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh quá trình dạy học và phát triển kế hoạch giáo dục cũng nhƣ kế hoạch huy động các lực lƣợng tham gia đánh giá;
49
2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tư số26/2020/TT-BGDĐT ở các trường trung học cơ sở huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên
Khảo sát thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên, tác giả luận văn sử dụng câu hỏi số 8 phần phụ lục và kết quả thu đƣợc ở bảng 2.8 sau đây:
Bảng 2.8. Tổ chức thực hiện kế hoạch đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa TT Nội dung tổ chức thực hiện Các mức độ thực hiện TB Thứ
bậc Y TB K T
1
Hƣớng dẫn, tổ chức triển khai kế hoạch kiểm tra, đánh giá tới toàn thể giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh
0 0 59 43 3,42 1
2
Tổ chức hƣớng dẫn thực hiện nội dung giảng dạy, KTĐG kết quả học tập của HS thƣờng xuyên
0 0 62 40 3,39 2 3 Bồi dƣỡng giáo viên tham gia kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập 0 40 51 11 2,71 6
4
Tổ chức ra đề, coi kiểm tra (thi), chấm bài, lấy điểm, đánh giá - xếp loại theo năng lực
0 12 57 33 3,21 3 5 Xây dựng cơ chế phối hợp trong đánh giá
kết quả học tập của học sinh 0 0 87 15 3,15 4 6 Huy động cha mẹ học sinh và học sinh
tham gia đánh giá 54 48 0 0 1,47 9
7 Đảm bảo các điều kiện tổ chức thực hiện
đánh giá theo tiếp cận năng lực 0 18 83 1 2,83 5 8
Tổ chức giám sát thực hiện các hoạt động đánh giá kết quả học tập của giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh;
30 35 20 17 2,23 7
9
Hoàn thiện hệ thống văn bản hƣớng dẫn của nhà trƣờng làm cơ sở để giáo viên thực hiện đánh giá theo TT26/2020
30 52 20 0 1,90 8 Bảng số liệu trên cho thấy cán bộ quản lý các trƣờng THCS đã triển khai tƣơng đối đầy đủ các nội dung thuộc công tác tổ chức để thực hiện kế hoạch quản lý hoạt
50
động đánh giá học sinh theo Thông tƣ 26/2020/TT-BGDĐT, tuy nhiên chƣa thể hiện tính đồng bộ của các nội dung thuộc công tác tổ chức;
Nội dung tổ chức đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá thực hiện hiệu quả nhất đó là: Hƣớng dẫn, tổ chức triển khai kế hoạch kiểm tra, đánh giá tới toàn thể giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh có điểm trung bình là 3,42 điểm đạt mức tốt; Nghiên cứu hồ sơ biên bản họp giáo viên và họp cha mẹ học sinh các lớp, tác giả thấy các nội dung trên đều đƣợc thể hiện trong biên bản của các cuộc họp Hội đồng giáo dục và họp phụ huynh học sinh;
Nội dung thuộc công tác tổ chức đƣợc đánh giá có hiệu quả thứ 2 đó là: Tổ chức hƣớng dẫn thực hiện nội dung giảng dạy, KTĐG kết quả học tập của HS thƣờng xuyên với điểm trung bình là 3,39 điểm đạt mức tốt;
Nội dung thuộc công tác tổ chức đƣợc đánh giá có hiệu quả thứ 3 đó là: Tổ chức ra đề, coi kiểm tra (thi), chấm bài, lấy điểm, đánh giá - xếp loại theo năng lực có điểm trung bình là 3,21 điểm đạt mức khá;
Nội dung thuộc công tác tổ chức đƣợc đánh giá có hiệu quả thứ 4 đó là: Xây dựng cơ chế phối hợp trong đánh giá kết quả học tập của học sinh có điểm trung bình là 3,15 điểm đạt mức khá;
Nội dung thuộc công tác tổ chức đƣợc đánh giá có hiệu quả thứ 5 đó là: Đảm bảo các điều kiện tổ chức thực hiện đánh giá theo tiếp cận năng lực có điểm trung bình là 2,81 điểm đạt mức khá;
Nội dung thuộc công tác tổ chức đƣợc đánh giá có hiệu quả thứ 5 đó là: Bồi dƣỡng giáo viên tham gia kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có điểm trung bình là 2,71 điểm đạt mức khá;
Ba nội dung thuộc công tác tổ chức đƣợc đánh giá thấp đó là:
Tổ chức giám sát thực hiện các hoạt động đánh giá kết quả học tập của giáo viên, cha mẹ học sinh và học sinh có điểm trung bình là 2,23 điểm đạt mức trung bình;
Hoàn thiện hệ thống văn bản hƣớng dẫn của nhà trƣờng làm cơ sở để giáo viên thực hiện đánh giá theo TT26/2020 có điểm trung bình là 1,90 điểm xếp mức trung bình nhƣng ở mức thấp;
Huy động cha mẹ học sinh và học sinh tham gia đánh giá có điểm trung bình là 1,47 điểm đạt mức yếu; Điều này hoàn toàn phù hợp với các kết quả khảo sát ở trên
51
bởi do đặc thù vùng miền, giáo viên chƣa thể phối hợp với cha mẹ học sinh trong đánh giá kết quả học tập của học sinh và còn hạn chế trong việc huy động học sinh tham gia đánh giá kết quả học tập của học sinh, do nhận thức của phụ huynh còn hạn chế, đa phần là ngƣời dân tộc thiểu số nên gần nhƣ trong công tác giáo dục và đánh giá học sinh phó mặc hoàn toàn cho nhà trƣờng. Mặt khác Thông tƣ 26/2020 vừa mới ban hành nên các trƣờng chƣa có đủ thời gian để cụ thể hóa các văn bản hƣớng dẫn chi tiết để giáo viên tổ chức thực hiện đánh giá một cách thuận lợi hơn. Đây là những điểm cần lƣu ý khi đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ 26/2020 của Bộ Giáo dục - Đào tạo;