Yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tư số 26 2020 TTBGDĐT ở các trường trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên (Trang 41)

8. Cấu trúc của luận văn

1.5.2.Yếu tố khách quan

Sự chỉ đạo của các cấp quản lý của ngành GD – ĐT: Hiện nay, các với các quan điểm đổi mới căn bản, toàn diện về GD & ĐT đƣợc nêu trong nghị quyết 29/TW đã đặt ra vấn đề đổi mới kiểm tra, đánh giá ngƣời học. Đó là những định hƣớng căn bản ảnh hƣởng trực tiếp tới quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực ở trƣờng THCS.

Chương trình dạy học: Chƣơng trình dạy học đòi hỏi GV đánh giá năng lực học tập cho HS một cách chính xác. Chƣơng trình GD tổng thể đã thay đổi các nội dung,mục tiêu, hình thức, phƣơng pháp dạy học nên việc áp dụng văn bản thông tƣ 26 có ý nghĩa quan trọng đánh giá chất lƣợng học tập của HS.

Văn bản pháp quy có liên quan: Những chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc về phát triển giáo dục luôn đƣợc thể hiện thông qua hệ thống văn bản pháp quy gồm luật, văn bản dƣới luật, thông tƣ, nghị định,.. Cùng với những chiến lƣợc lâu dài, hàng năm các cơ quan quản lý giáo dục thƣờng đƣa ra các những quyết định bổ sung để phù hợp tình hình mới. Các văn bản pháp quy này là nguồn tƣ liệu quan trọng trong quá trình ra đề, xây dựng phƣơng án đánh giá và đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất, có ảnh hƣởng lớn tới quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực ở trƣờng THCS. Bởi vì, giống nhƣ mọi hoạt động giáo dục khác trong nhà trƣờng, hoạt động kiểm tra, đánh giá cũng nhƣ quản lý đánh giá học sinh, muốn đƣợc tiến hành đều phải có nguồn kinh phí, phải đƣợc tiến hành trong một điều kiện cơ sở vật chất và môi trƣờng nhất định. Cơ sở vật chất và tài chính mặc dù không là yếu tố quyết định chất lƣợng quản lý hoạt động tuy nhiên nó lại đóng vai trò điều kiện, tạo tiền đề để hoạt động đánh giá học sinh đƣợc diễn ra một cách thuận lợi nhất.

30

Kết luận chƣơng 1

Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT là hoạt động quản lí đánh giá học sinh của Hiệu trƣởng gắn với việc quản lí các hoạt động giáo dục nói chung trong trƣờng THCS; việc quản lí phải đảm bảo các hoạt động diễn ra theo đúng các văn bản quy định, nhằm góp phần đƣa hoạt động dạy học đạt đến các mục tiêu cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng và hình thành những phẩm chất, năng lực cho học sinh.

Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT ở trƣờng THCS bao gồm các công việc về lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch đã đề. Trong tình hình hiện nay, trƣớc yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW, việc đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá học sinh nói chung và đổi mới quản lý đánh giá học sinh THCS là một yêu cầu, nhiệm vụ quan trọng trong mỗi trƣờng THCS. Vì vậy, thực hiện tốt việc đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quản lý các hoạt động giáo dục ở trƣờng THCS sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, tạo nền tảng cho sự phát triển chung của mỗi nhà trƣờng và sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở Việt Nam.

31

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO THÔNG TƢ SỐ 26/2020/TT-BGDĐT

Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TỦA CHÙA, TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.1. Khái quát về địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên

2.1.1. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên

Huyện Tủa Chùa nằm ở phía đông bắc tỉnh Điện Biên, có vị trí địa lý: phía bắc giáp huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu; phía tây giáp huyện Mƣờng Chà; phía nam giáp huyện Tuần Giáo; phía đông giáp huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La. Trong giai đoạn 2015-2020 kinh tế xã hội huyện có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống của nhân dân đƣợc cải thiện.

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng trƣởng khá; hoạt động thƣơng mại phát triển về quy mô, số lƣợng và chất lƣợng; tổng các nguồn vốn đƣợc huy động cho đầu tƣ phát triển giai đoạn 2015-2020 là 1.439,729 tỷ đồng, thu ngân sách trên địa bàn trong 5 năm qua là 98,5 tỷ; tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giảm từ 64,4% năm 2015 xuống còn khoảng 41,9% năm 2020; kinh tế du lịch bƣớc đầu hình thành, gắn với việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống vật thể, phi vật thể của đồng bào các dân tộc. Hạ tầng giao thông đƣợc đầu tƣ xây dựng, bảo dƣỡng, sửa chữa cơ bản đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; toàn huyện có 856 km đƣờng giao thông, trong đó đƣờng tỉnh 95 km; 12/12 xã, thị trấn có đƣờng nhựa tới trung tâm và đi lại quanh năm; 71/121 thôn, bản có đƣờng đƣợc cứng hóa đến trung tâm; 12/12 xã, thị trấn, 110/121 thôn, bản, tổ dân phố có điện lƣới quốc gia, 9.641/11.403 hộ gia đình (84,5%) đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia; Thị trấn Tủa Chùa đạt đô thị loại V (là 1 trong 5 đô thị loại V của tỉnh) với diện tích trên 14 km2 và dân số thuộc nhóm có quy mô lớn nhất trong 5 thị trấn của tỉnh.

Với những điều kiện phát triển kinh tế xã hội căn bản nhƣ vậy đã làm cho huyện Tủa Chùa có nhiều khởi sắc, hứa hẹn cơ hội phát triển mọi mặt đời sống xã hội nhƣ giáo dục, an ninh quốc phòng, việc làm,...

32

2.1.2. Khái quát về tình hình phát triển giáo dục của huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên Điện Biên

Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của huyện Tủa Chùa trong những năm qua có nhiều tiến bộ vƣợt bậc, đạt nhiều thành tích đáng kể.

* Về hệ thống trường lớp:

Năm học 2020 - 2021, quy mô mạng lƣới trƣờng lớp tiếp tục đƣợc củng cố; đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập của con em các dân tộc trong huyện.

Toàn huyện có 10 trƣờng THCS: Tổng số lớp: 113 lớp = 4001 học sinh; bình quân 35,4 học sinh/ lớp. Tỷ lệ học sinh 11 tuổi học lớp 6 là 1.351.1.402 đạt 96,36% ( tăng 1,36% so với cùng kì năm học 2019-2020, tăng 1,36% so với kế hoạch UBND tỉnh giao)

- Số trƣờng học 2 buổi/ngày: 10 trƣờng, 113 lớp = 4001 học sinh, đạt tỷ lệ 100%.

* Về thực hiện chương trình giáo dục

Các đơn vị trƣờng thực hiện Chƣơng trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 05/5/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Công văn 5842/BGDĐT-VP, ngày 01/9/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hƣớng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông; Văn bản số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hƣớng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THPT, THCS;

Thực hiện đúng tiến độ, đồng bộ việc tích hợp giáo dục giới tính, sử dụng tiết kiệm năng lƣợng, giáo dục kĩ năng sống,... lồng ghép vào các môn học chính khóa và các hoạt động ngoại khóa đạt hiệu quả.

Chƣơng trình Tiếng anh bắt buộc ban hành kèm theo Quyết định 3321/QĐ- BGDĐT ngày 12/8/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Chƣơng trình Tin học ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 05/5/2006; Chƣơng trình tiếng Mông theo Quyết định số 75/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 26/12/2008; Chƣơng trình tiếng Thái theo Thông tƣ số 46/2014/TT-BGDĐT, ngày 23/12/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

* Về dạy và học

Thực hiện phân phối chƣơng trình các môn học lớp 6,7,8,9 một cách linh hoạt, phù hợp với thực tiễn và các nhóm đối tƣợng học sinh theo chỉ đạo tại văn bản số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hƣớng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THPT, THCS;

33

Các đơn vị trƣờng lập kế hoạch và tổ chức thực hiện dạy học phù hợp với đối tƣợng học sinh, tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh hoàn thành nội dung bài học, đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng của chƣơng trình đề ra ; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

100% các trƣờng thực hiện nghiêm túc việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cấp THCS theo văn bản số 2006/SGDĐT- GDTrH ngày 25/9/2012 của Sở GD&ĐT tỉnh Điện Biên về việc Hƣớng dẫn thực hiện giáo dục ngoài giờ lên lớp cấp THCS và cấp THPT;

2.2. Khái quát chung về khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát

Khảo sát nhằm thu thập các thông tin cần thiết làm cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lí phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động đánh giá kết quả học tập học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT trong trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Thực trạng hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT ở các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.

- Thực trạng quản lý hoạt động đánh kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT ở các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.

2.2.3. Đối tượng khảo sát

- Cán bộ quản lí của 04 trƣờng trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên: 22 cán bộ quản lí (trong đó có 04 Hiệu trƣởng và 18 Phó Hiệu trƣởng).

- Giáo viên đang giảng dạy tại 4 trƣờng trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên: 80 giáo viên (mỗi trƣờng 20 giáo viên). Các trƣờng tổ chức khảo sát gồm trƣờng PTDTBT THCS Tả Phìn; Trƣờng PTDTBT THCS Sính Phình; Trƣờng PTDTBT THCS Mƣờng Đun; Trƣờng PTDTBT THCS Sín Chải.

34

2.2.4. Phương pháp khảo sát

- Khảo sát bằng phiếu hỏi để đánh giá thực trạng công tác đánh giá, quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.

- Phỏng vấn CBQL và Tổ trƣởng chuyên môn các trƣờng để tìm hiểu nguyên nhân, các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý đánh giá học sinh trung học cơ sở theo thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.

- Nghiên cứu hồ sơ quản lý hoạt động đánh giá của các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.

- Sử dụng phƣơng pháp thống kê để xử lý kết quả khảo sát. Các công thức toán học và thống kê sử dụng bao gồm: + Công thức tính tỉ lệ phần trăm:

Tỉ lệ phần trăm (%) = x100;

Trong đó: X - Tổng số đối tƣợng trả lời các tiêu chí cụ thể; Y - Tổng số đối tƣợng điều tra.

+ Công thức tính số điểm trung bình: Điểm trung bình Trong đó:

∑= là tổng số đối tƣợng đánh giá;

, là điểm số trung bình của các mức độ tốt, khá, trung bình và yếu; là số đối tƣợng đánh giá các tiêu chí cụ thể;

là tổng số đối tƣợng điều tra.

Các nội dung khảo sát đƣợc đánh giá theo 4 mức độ: tốt, khá, trung bình,chƣa đạt; rất thƣờng xuyên, thƣờng xuyên, thỉnh thoảng, chƣa bao giờ; Rất khó khăn, khó khăn, đôi khi khó khăn và không gặp khó khăn; Rất hiệu quả, hiệu quả, ít hiệu quả và không hiệu quả; Rất ảnh hƣởng, phân vân, ảnh hƣởng , không ảnh hƣởng và cho điểm theo thứ tự lần lƣợt 4, 3, 2, 1.

Cách xử lý số liệu tổng hợp nhƣ sau:

Từ 1,0 đến cận 1,75 đạt mức yếu, chƣa đạt; chƣa thực hiện, không hiệu quả Từ 1,75 đến cận 2,5 điểm đạt mức đạt; trung bình; không thƣờng xuyên; ít hiệu quả; Từ 2,5 điểm đến cận 3,25 điểm đạt mức khá; thƣờng xuyên; Tƣơng đối hiệu quả;

35

Từ 3,25 điểm đến 4,0 điểm đạt mức tốt; rất thƣờng xuyên; Hiệu quả;

2.3. Thực trạng hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT- BGDĐT ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh số 26/2020/TT- BGDĐT ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên

2.3.1. Nhận thức của CBQL và giáo viên về mục đích đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tư số 26/2020/ TT- BGDĐT ở các trường trung học cơ sở học sinh theo thông tư số 26/2020/ TT- BGDĐT ở các trường trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên

Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT về đánh giá, xếp loại học sinh THCS, THPT với mục đích yêu cầu trong quá trình đánh giá học sinh phải đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích sự cố gắng trong học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều nhất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan. Đây là nội dung quan trọng đòi hỏi GV trong quá trình giảng dạy và đánh giá học sinh phải cung cấp những thông tin phản hồi giúp học sinh biết mình đã tiến bộ đến đâu, những mảng kiến thức, kĩ năng nào có sự tiến bộ, mảng kiến thức, kĩ năng nào còn yếu, từ đó giúp GV và học sinh điều chỉnh quá trình dạy và học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để tìm hiểu rõ hơn vấn đề trên, tác giả đã sử dụng câu hỏi số 1 phần phụ lục khảo sát trên 22 CBQL và 80 GV ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên về thực trạng thực hiện mục đích đánh giá học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT. Kết quả thu đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.1. Thực trạng nhận thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT ở các trƣờng THCS

huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên

TT Mục tiêu Các mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Chƣa đạt Trung bình Khá Tốt 1 Đánh giá năng lực: Tự chủ - Tự học; Giao tiếp - Hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo

8 23 47 24 2,85 1

2

Đánh giá các phẩm chất: Yêu nƣớc, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm

11 26 34 31 2,83 2

3 Các năng lực đặc thù của từng

36

Từ kết quả thống kê ở bảng 2.1 cho thấy việc thực hiện các mục tiêu đánh giá theo Thông tƣ 26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo đã đƣợc các trƣờng triển khai thực hiện ở mức khá, kết quả giao động từ 2,74 điểm đến 2,85 điểm;

Kết quả khảo sát cho thấy việc đánh giá phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù của từng môn học đã đƣợc giáo viên và nhà trƣờng THCS quan tâm thực hiện tuy nhiên chƣa đƣợc đánh giá ở mức tốt; việc đánh giá năng lực đặc thù của từng môn học đƣợc CBQL và GV nhận xét đánh giá có mức độ thấp nhất có điểm trung bình là 2,74 điểm đạt mức khá;

Chúng tôi tiến hành trao đổi trực tiếp với cô Lò Thị Hằng - giáo viên trƣờng PTDTBT THCS Sính Phình - huyện Tủa Chùa và thu đƣợc thông tin sau: thấy đƣợc rằng việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT- BGDĐT đã đƣợc nhà trƣờng triển khai trực tiếp tới từng giáo viên, tuy nhiên không

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tư số 26 2020 TTBGDĐT ở các trường trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên (Trang 41)