8. Cấu trúc của luận văn
2.3.6. Những khó khăn của giáo viên trong đánh giá kết quả học tập của học sinh
theo thông tư số 26/2020/ TT- BGDĐT ở các trường trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên
Để tìm hiểu về những khó khăn của giáo viên trong quá trình đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020 của Bộ Giáo dục - Đào tạo, tác giả luận văn sử dụng câu hỏi số 6 phần phụ lục và khảo sát trên CBQL, giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa, kết quả thu đƣợc ghi ở bảng 2.6.
45
Bảng 2.6. Thực trạng những khó khăn của giáo viên trong đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT ở các trƣờng trung học
cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên
TT Những khó khăn của giáo viên trong đánh giá theo TT26/2020
Các mức độ khó khăn ĐTB Thứ bậc Chƣa gặp khó khăn Đôi khi gặp khó khăn Khó khăn Rất khó khăn 1
Chƣa có hƣớng dẫn chi tiết cụ thể của ngành, cấp trên về kiểm tra, đánh giá theo TT26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo
4 18 43 27 2,72 7
2
Nhà trƣờng chƣa có cơ chế chính sách rõ ràng đối với giáo viên tham gia đánh giá kết quả học tập của học sinh theo TT26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo
4 50 25 23 2,67 8
3
Nhà trƣờng chƣa có hƣớng dẫn cụ thể về xây dựng hồ sơ đánh giá học sinh một cách khoa học theo TT26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo
0 22 38 42 3,19 5
4
Nhà trƣờng chƣa có biểu mẫu cụ thể để đánh giá cho từng mục, từng nội dung cần đánh giá, từng mặt cần nhận xét trong sổ nhật ký, sổ theo dõi
0 0 61 41 3,40 2
5
Nhà trƣờng chƣa có những biện pháp chỉ đạo cụ thể hóa từ chuẩn năng lực sang thiết kế công cụ đánh giá.
0 0 42 60 3,59 1
6 Năng lực thiết kế công cụ đánh giá và
đánh giá của giáo viên còn hạn chế 0 0 64 38 3,37 3 7 Tâm lý làm theo thói quen, ngại
đổi mới 0 19 43 40 3,20 4
8 Chƣa có nhiều thời gian dành cho
46
Nhìn vào kết quả thống kê ở bảng 2.6 cho thấy giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ 26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo;
Khó khăn lớn nhất của giáo viên gặp phải là: Nhà trƣờng chƣa có những biện pháp chỉ đạo cụ thể hóa từ chuẩn năng lực sang thiết kế công cụ đánh giá có điểm trung bình là 3,59 điểm ở mức rất khó khăn;
Khó khăn thứ 2 mà giáo viên gặp phải trong đánh giá kết quả học tập theo TT26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo đó là: Nhà trƣờng chƣa có biểu mẫu cụ thể để đánh giá cho từng mục, từng nội dung cần đánh giá, từng mặt cần nhận xét trong sổ nhật ký, sổ theo dõi có điểm trung bình là 3,40 điểm ở mức rất khó khăn;
Khó khăn thứ 3 mà giáo viên gặp phải trong đánh giá kết quả học tập theo TT26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo đó là: Năng lực thiết kế công cụ và năng lực đánh giá của giáo viên còn hạn chế có điểm trung bình là 3,37 điểm đạt mức rất khó khăn;
Khó khăn thứ 4 mà giáo viên gặp phải trong đánh giá kết quả học tập theo TT26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo đó là: Tâm lý làm theo thói quen, ngại đổi mới có điểm trung bình là 3,20 điểm đạt mức khó khăn;
Khó khăn thứ 5 mà giáo viên gặp phải trong đánh giá kết quả học tập theo TT26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo đó là: Nhà trƣờng chƣa có hƣớng dẫn cụ thể về xây dựng hồ sơ đánh giá học sinh một cách khoa học theo Thông tƣ 26 của Bộ Giáo dục - Đào tạo có điểm trung bình là 3,19 điểm đạt mức khó khăn;
Ngoài những khó khăn nêu trên, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn khác trong quá trình đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020 của Bộ Giáo dục - Đào tạo nhƣ hạn chế về thời gian; nhà trƣờng chƣa có cơ chế rõ ràng; văn bản hƣớng dẫn chi tiết để thực hiện chƣa có ngoài Thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ Giáo dục - Đào tạo vv….