8. Cấu trúc của luận văn
3.3.4. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1.Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT ở các trƣờng
THCS huyện Tủa Chùa, tính Điện Biên
Các biện pháp Mức độ cần thiết X Thứ bậc Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết
1. Tăng cƣờng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh về đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tƣ số 26/2020/TT- BGDĐT
0 0 15 20 3,57 3
2. Xây dựng kế hoạch hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tƣ số 26/2020/TT- BGDĐT
0 0 13 22 3,62 2
3. Tổ chức bồi dƣỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT cho đội ngũ CBQL, giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa
0 0 10 25 3,71 1
4. Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tƣ số 26/2020/ TT- BGDĐT
0 0 18 17 3,48 4
5. Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tƣ số 26/2020/ TT- BGDĐT
85
Từ kết quả ý kiến chuyên gia đƣợc thống kê ở trên cho thấy các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo TT26/2020/ TT của Bộ Giáo dục - Đào tạo ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên do tác giả đề xuất đều đƣợc đánh giá với điểm trung bình lớn hơn 3,25 điểm đạt mức rất cần thiết vì vậy các biện pháp nêu trên có thể áp dụng vào trong thực tiễn quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa, tính Điện Biên;
Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT ở các trƣờng THCS
huyện Tủa Chùa, tính Điện Biên Các biện pháp Mức độ khả thi X Thứ bậc Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi
1. Tăng cƣờng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh về đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tƣ số 26/2020/TT- BGDĐT
0 0 14 21 3,60 1
2. Xây dựng kế hoạch hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tƣ số 26/2020/TT- BGDĐT
0 0 15 20 3,57 2
3. Tổ chức bồi dƣỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT cho đội ngũ CBQL, giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa
0 0 17 18 3,51 4
4. Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tƣ số 26/2020/ TT- BGDĐT
0 0 16 19 3,54 3
5. Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tƣ số 26/2020/ TT- BGDĐT
86
Từ kết quả ý kiến chuyên gia đƣợc thống kê ở trên cho thấy các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo TT26/2020/ TT của Bộ Giáo dục - Đào tạo ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên do tác giả đề xuất đều đƣợc đánh giá về mức độ khả thi khi triển khai thực hiện với điểm trung bình lớn hơn 3,25 điểm đạt mức rất khả thi vì vậy các biện pháp nêu trên có thể áp dụng vào trong thực tiễn quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa, tính Điện Biên;
87
Kết luận chƣơng 3
Từ cơ sở lý luận và thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tƣ số 26 tại các trƣờng THCS ở huyện Tủa Chùa, tôi đã đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh cấp THCS. Các biện pháp đề xuất đều đƣợc dựa trên các nguyên tắc: Khoa học; thực tiễn; phát triển; hệ thống và tính khả thi; các biện pháp đều căn cứ trên những Nghị quyết, đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT; Sở GD&ĐT.
Các biện pháp đã đề xuất gồm:
Biện pháp 1: Tăng cƣờng nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh về đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tƣ số 26/2020/TT- BGDĐT
Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tƣ số 26/2020/TT- BGDĐT
Biện pháp 3: Tổ chức bồi dƣỡng năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT cho đội ngũ CBQL, giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Tủa Chùa
Biện pháp 4: Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tƣ số 26/2020/ TT- BGDĐT
Biện pháp 5: Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thông tƣ số 26/2020/ TT- BGDĐT
Mỗi biện pháp đều đƣợc trình bày theo cấu trúc thống nhất: Mục tiêu của biện pháp, nội dung biện pháp, cách thức thực hiện các biện pháp, điều kiện thực hiện biện pháp.
Các biện pháp đã đề xuất đƣợc xây dựng trên cơ sở khoa học, đƣợc khảo nghiệm về mức độ cấp thiết và tính khả thi, kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất đều thể hiện ở mức độ rất cần thiết và rất khả thi. Nhà quản lý có thể vận dụng trong thực tiễn quản lý của mình đồng bộ các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo thông tƣ số 26.
88
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT trong quá trình giáo dục ở trƣờng THCS là nhiệm vụ hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay giúp cho học sinh biết đƣợc năng lực cá nhân, nhà trƣờng THCS thấy đƣợc một cách cụ thể chất lƣợng giáo dục trong từng môn học nói riêng và của từng giai đoạn, nhằm đạt tới những mục tiêu mong muốn. Chính vì vậy việc nghiên cứu quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trƣờng THCS là cần thiết trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay, khi chất lƣợng giáo dục nhìn chung còn nhiều yếu kém, xu hƣớng chạy theo số lƣợng, chạy theo thành tích còn đang phổ biến, thì việc quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập theo năng lực thực chất của học sinh sẽ góp phần chống bệnh thành tích, nâng cao chất lƣợng giáo dục và nguồn nhân lực cung ứng cho nhu cầu phát triển KT - XH.
Quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ 26/2020/ TT- BGDĐT ở trƣờng THCS là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra của Hiệu trƣởng trƣờng THCS đối với hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm đƣa hoạt động đánh giá đƣợc diễn ra theo đúng các quy định của Thông tƣ 26/2020/ TT TT-BGDĐT, đồng thời phát huy hết vai trò của đánh giá trong quá trình dạy học góp phần đƣa hoạt động dạy học đạt đến các mục tiêu là hình thành năng lực cho học sinh trình độ THCS.
Nội dung cơ bản của quản lý đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trƣờng THCS bao gồm: Lập kế hoạch đánh giá kết quả học tập của học sinh; Tổ chức thực hiện kế hoạch đánh giá kết quả học tập của học sinh; Chỉ đạo thực hiện hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh; Kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá kết quả học tập học sinh của GV. Luận văn đã phân tích các yếu tố ảnh hƣởng bao gồm yếu tố khách quan nhƣ: Chủ trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc về GD & ĐT; Yếu tố về tài chính, cơ sở vật chất; Yếu tố hệ thống thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin. Các yếu tố chủ quan nhƣ: Yếu tố nhận thức của xã hội, của cha mẹ học sinh; Năng lực và phẩm chất của ngƣời CBQL; Chất lƣợng GV; Yếu tố chất lƣợng học sinh.
89
Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên hiện nay cơ bản đã triển khai theo quy định trong Thông tƣ. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, nên quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh còn tồn tại một số hạn chế nhất định về nhận thức, về lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra giám sát, nguyên nhân do nhiều yếu tố song yếu tố cơ bản nhất là nhận thức và năng lực đánh giá của giáo viên và hệ thống văn bản hƣớng dẫn;
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, tác giả đã đề xuất 05 biện pháp cụ thể tác động đồng thời lên các nội dung của quá trình quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học tập theo định hƣớng vì sự tiến bộ của học sinh phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. Các biện pháp có mối quan hệ tác động chặt chẽ với nhau và cần đƣợc thực hiện đồng bộ trên cơ sở các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nói chung. Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đƣợc lí giải trong Luận văn thông qua kết quả khảo nghiệm các biện pháp.
Các biện pháp đƣợc đề xuất đều có cơ sở lí luận định hƣớng (hệ thống các nguyên tác đề xuất biện pháp), dựa trên tiếp cận chức năng quản lí giáo dục, đƣợc cấu trúc thống nhất và xuất phát từ việc vận dụng, cụ thể hoá lý luận của khoa học quản lí vào thực tiễn quản lí giáo dục và đã đƣợc triển khai trong thực tế nhà trƣờng, có tác dụng đối với các CBQL nhà trƣờng, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống giáo dục quốc dân.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo.
Phòng Giáo dục - Đào tạo cần tổ chức bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở có trình độ chuyên môn giỏi, có năng lực sƣ phạm vững vàng, đặc biệt là nâng cao năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tiếp cận năng lực đúng nhƣ tinh thần của TT 26/2020/ TT của Bộ Giáo dục - Đào tạo;
Phối hợp với các ban ngành để tăng cƣờng CSVC- trang thiết bị dạy học đủ và đúng theo yêu cầu đổi mới của ngành cho các nhà trƣờng, nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và hệ thống máy tính, mua phần mềm trang bị cho các trƣờng THCS nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực hiện các hoạt động đánh giá và ứng dụng CNTT trong đánh giá kết quả học tập của học sinh;
90
Tăng cƣờng thanh, kiểm tra các cơ sở giáo dục về thực hiện quy chế kiểm tra đánh giá KQHT của HS nói chung và kiểm tra, đánh giá hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Thông tƣ số 26/2020/ TT - BGDĐT.
Có cơ chế khen thƣởng hợp lý đối với cơ sở giáo dục thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá KQHT của HS theo TT26/2020/ TT của Bộ Giáo dục - Đào tạo đạt hiệu quả cao; xử lý đối với những cơ sở vi phạm trong việc thực hiện.
2.2. Đối với Ban giám hiệu các trường trung học cơ sở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên
Các nhà trƣờng cần tăng cƣờng tuyên tuyền về mục đích, ý nghĩa, nội dung của Thông tƣ số 26 để phụ huynh HS hiểu rõ, cùng hƣởng ứng, tham gia tích cực vào việc đánh giá, giúp con em tiến bộ, phát triển toàn diện.
Lãnh đạo các trƣờng cần nắm vững bản chất, quy trình và các nguyên tắc, yêu cầu đánh giá kết quả học tập của học sinh theo TT26/2020/ TT của Bộ Giáo dục - Đào tạo để chỉ đạo sát với nội dung cần triển khai. Hoàn thiện hệ thống văn bản hƣớng dẫn giáo viên thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh theo TT26/2020/ TT của Bộ Giáo dục - Đào tạo
Huy động tối đa các nguồn lực hiện có, tạo động lực thúc đẩy ngƣời dạy và ngƣời học. Đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất cũng nhƣ các phƣơng tiện phục vụ cho đánh giá KQHT của HS theo tiếp cận năng lực.
Cán bộ quản lí tiếp tục duy trì và đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá, nhận xét ghi nhận của GV vào các loại hồ sơ, đồng thời tƣ vấn, góp ý, giúp đỡ số GV hạn chế về năng lực.
2.3. Đối với GV các trường trung học cơ sở
Nghiên cứu kĩ thông tƣ số 26/2020/TT-BGDĐT. Hiểu đúng mục tiêu của việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng vì sự tiến bộ của học sinh. Nắm bắt đƣợc cách thức nhận xét đánh giá thƣờng xuyên học sinh từ đó có khả năng đƣa ra đƣợc những điều chỉnh về phƣơng pháp dạy học phù hợp.
Giáo viên các trƣờng THCS phải tích cực tham gia các hoạt động bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng để hoàn thiện năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh theo TT26/2020/ TT của Bộ Giáo dục - Đào tạo. Quán triệt quy trình, nguyên tắc, yêu cầu của đánh giá theo TT26/2020/ TT của Bộ Giáo dục - Đào tạo nhằm triển khai các hoạt động đánh giá hiệu quả.
91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết số 88/2014/ Quốc hội 13, đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo và các tác giả khác (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ Gáo dục - Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT về Chương trình phổ thông tổng thể, Hà Nội.
4. Bộ GD & ĐT (2011), Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT về ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông, Hà Nội. 5. Bộ GD & ĐT (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Chương trình giáo dục
phổ thông tổng thể và chương trình môn học, Hà Nội.
6. Bộ GD & ĐT (2020), Công văn 3414/BGDĐT-GDTH về hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020 - 2021, Hà Nội.
7. Bộ GD & ĐT (2020), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội.
8. Bộ GD & ĐT (2020), Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT, Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
9. Nguyễn Đức Chính (2005), Kiểm tra đánh giá theo mục tiêu, Nxb Giáo dục. 10.Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học,
Khoa Sƣ phạm, ĐH Quốc gia Hà Nội.
11.Chính phủ Nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược giáo dục từ 2010 đến 2020, Hà Nội.
12.Dự án Giáo dục vì sự phát triển - VOV (2012), Hiệu trưởng với vấn đề đổi mới đánh giá học sinh, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2020), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.