Đẩy mạnh xã hội hóa phổ biến, giáo dục pháp luật có sự quản lý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn huyện tây hòa, tỉnh phú yên (Trang 96 - 104)

chính quyền địa phương

Xã hội hóa phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm huy động tối đa nguồn nhân lực, vật lực của xã hội và sự tham gia của toàn xã hội vào hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, tạo nền tảng bảo đảm nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động này, tập trung vào các biện pháp cụ thể sau:

Thứ nhất, xã hội hóa chủ thể tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật.

Quan tâm đào tạo, xây dựng một đội ngũ người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ở cơ sở là một biện pháp xã hội hóa chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật hết sức quan trọng trước mắt cũng như lâu dài. Với lợi thế am hiểu truyền thống văn hóa, lối sống, thói quen sinh hoạt của người dân ở địa

phương, lực lượng này sẽ khắc phục được những trở ngại mà đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật đang gặp phải xa rời thực tế.

Thứ hai, xãhộihóanguồn kinh phíphụcvụphổ biến, giáo dục pháp luật.

Trong những năm qua, Huyện Tây Hòa đã dành sự quan tâm, bố trí ngân sách phục vụ phổ biến, giáo dục pháp luật. Tuy nhiên, so với yêu cầu nâng cao hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân thì sự đầu tư kinh phí đó còn dàn trải, thiếu trọng tâm và chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động này. Vì lẽ đó, ngoài nguồn ngân sách được Huyện đầu tư, nhất thiết phải xã hội hóa nguồn kinh phí phục vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, với những hình thức như: Vận động nguồn kinh phí đóng góp từ các tổ chức phi Chính phủ; Việt kiều về nước trên địa bàn huyện; Huy động nguồn kinh phí đóng góp từ các doanh nghiệp, nhà hảo tâm đang hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyệnvà các địa phương khác.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn huyện Tây Hòa, Chương 3 luận văn đã xác định một số phương hướng tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật gồm: tiếp tục củng cố, nâng cao nhận thức và thực hiện nghiêm các chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước; kết hợp chặt chẽ giữa phổ biến, giáo dục pháp luật với giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống; tiếp tục đổi mới, da dạng cả về nội dung và hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật; chú trọng việc phát triển lực lượng làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật; phải thu hút sự tham gia chủ động, tích cực của cả hệ thống chính trị trong phổ biến, giáo dục pháp luật.

Để nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật ở Huyện Tây Hòa trong thời gian tới cần thực hiện một số giải pháp sau: tăng cường sự chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương; tăng cường hơn nữa sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các cơ quan, đơn vị, ban, ngành, đoàn thể, địa phương làm nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật; chú trọng xây dựng đội ngũ làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; nâng cao ý thức trách nhiệm, sự hăng hái, nhiệt tình của đối tượng trong quá trình tham gia hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật; đổi mới nội dung và hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật theo hướng đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với nhu cầu của đối tượng và truyền thống, phong tục, tập quán của địa phương; tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất và điều kiện bảo đảm triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; đẩy mạnh xã hội hóa phổ biến, giáo dục pháp luật có sự quản lý của chính quyền địa phương./.

KẾT LUẬN

Phổ biến, giáo dục pháp luật là một khâu quan trọng trong quy trình tổ chức thực hiện pháp luật, là cầu nối đưa pháp luật vào cuộc sống. Mục tiêu của công tác này là làm cho mỗi người dân không chỉ nắm vững pháp luật mà phải hiểu và làm theo pháp luật.

Luận văn đã tập trung phân tích, làm sáng tỏ cơ sở lý luận về phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân trên địa bàn huyện Tây Hòa, bao gồm: khái niệm, những đặc điểm, vai trò của phổ biến, giáo dục pháp luật. Quá trình phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân trên địa bàn huyện Tây Hòa được tạo thành bởi các yếu tố: chủ thể, đối tượng, nội dung, phương pháp, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật. Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật luôn chịu sự tác động, ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm các yếu tố chủ quan và khách quan. Từ cơ sở phân tích, đánh giá những đặc điểm về địa lý - tự nhiên - xã hội, về tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội của huyện Tây Hòa luận văn đã đề xuất những giải pháp phù hợp với điều kiện và đặc trưng văn hóa của người dân để phổ biến, giáo dục pháp luậttrong những năm tới.

Với những kết quả nghiên cứu trên sẽ đóng góp một phần vào khoa học lý luận cũng như hoạt động thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật đối huyện Tây Hòa nói riêng và cả nước nói chung./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư Trương ương Đảng (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, Hà Nội.

2. Ban chấp hành Trung ương (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

3. Bộ Tư pháp (2013), Thông tư số 21/2013/TT-BTP ngày 18/12/2013 quy định trình tự, thủ tục công nhận, miễn nhiệm báo cáo viên pháp luật và một số biện pháp bảo đảm hoạt động của báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật.

4. Bộ Tư pháp (2016), Thông tư số 10/2016/TT-BTP ngày 22/7/2016 về quy định về báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật.

5. Bộ Tài chính – Bộ Tư pháp (2014), Thông tư liên tịch số 14/2014/TTLT- BTC-BTP ngày 27/01/2014 quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở.

6. Chính phủ (2013), Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04/4/2013 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật.

7. Đại từ điển Tiếng Việt (998), Nxb Văn hoá thể thao.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VI, Nxb Sự thật, HàNội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp

hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Nghị quyết Hội nghị Ban chấp

hành Trung ương IX, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp

hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội.

15. Hoàng phê (chủ biên) Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

16. Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên, Nghị quyết số 107/2014/NQ-HĐND ngày 25/7/2014 về quy định nội dung chi, mức chi thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở trên địa bàn tỉnh.

17. Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ,

Đặc sản tuyên truyền pháp luật số 8/2012.

18. Ủy ban nhân dân huyện Tây Hòa, Báo cáo về kết quả công tác phổ biến,

giáo dục pháp luật năm 2011.

19. Ủy ban nhân dân huyện Tây Hòa, Báo cáo về kết quả công tác phổ biến,

giáo dục pháp luật năm 2012.

20. Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật huyện Tây Hòa,

Báo cáo về kết quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2013.

21. Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật huyện Tây Hòa,

22.Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật huyện Tây Hòa,

Báo cáo về kết quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2015.

23. Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật huyện Tây Hòa,

Báo cáo về kết quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2016.

24. Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật huyện Tây Hòa,

Báo cáo về kết quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 6 tháng đầu năm 2017.

25. Nguyễn Duy Lãm – Vụ trưởng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp, Sự cần thiết và những quan điểm chỉ đạo xây dựng luật phổ biến, giáo dục pháp luật (28/6/2015).

26. Nguyễn Lân (1997), Từ điển Từ và ngữ Hán –Việt, Nbx. Văn hóa, Hà Nội. 27. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa -

thông tin, HàNội.

28. PGS.TS. Nguyễn Tất Viễn - Vụ trưởng Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật Theo Tạp chí Dân chủ pháp luật - Số chuyên đề 60 năm ngành Tư pháp:

“Một số biệnpháptăngcườngcôngtácphổ biến,giáodụcphápluật trong

tìnhhìnhmới”.

29. Quốc hội (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012. 30. Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013.

31. Sổ tay Hướng dẫn nghiệp vụ Phổ biến pháp luật (2002), Kỷ yếu Dự án VIE/98/001 về tăng cường năng lực pháp luật tại Việt Nam –giai đoạn II, Hà Nội.

32. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 27/2013/QĐ-TTg ngày 19/5/2013 về việc quy định thành phần và nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật.

33. Trần Ngọc Đường và Dương Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, HàNội.

34. Ủy ban nhân dân huyện Tây Hòa, Báo cáo tình hình thực hiện phát triển

kinh tế - xã hội giai đoạn 2005 – 2015.

35. Ủy ban nhân dân huyện Tây Hòa, Kế hoạch số 38/KH-UBND ngày 15/4/2014 về phổ biến giáo dục pháp luật năm 2014.

36. Ủy ban nhân dân huyện Tây Hòa, Kế hoạch số 41/KH-UBND ngày 24/3/2015 về việc triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, hòa giải cơ sở và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở năm 2015 trên địa bàn huyện Tây Hòa.

37. Ủy ban nhân dân huyện Tây Hòa, Kế hoạch số 20/KH-UBND ngày 03/02/2016 về việc triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; hoà

giải ở cơ sở và chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở năm 2016 trên địa bàn huyện Tây Hoà.

38. Ủy ban nhân dân huyện Tây Hòa, Kế hoạch số 23/KH-UBND ngày 22/02/2017 về việc triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải ở cơ sở; chuẩn tiếp cận pháp luật; xây dựng và thực hiện hương ước năm 2017 trên địa bàn huyện Tây Hòa.

39. Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên, Chỉ thị số 02/2014/CT-UBND ngày 09/01/2014 về tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh Phú Yên.

40. Văn Tâm, Nguyễn Đạm (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội

Hà Nội.

41. Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Một số vấn dề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong công tác đổi mới, Nxb Thanh niên, HàNội. 42. Vụ phổ biến pháp luật - Bộ Tư pháp (1997), Một số vấn đề về phổ biến,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn huyện tây hòa, tỉnh phú yên (Trang 96 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)