Quá trình soạn thảo Bối cảnh soạn thảo

Một phần của tài liệu Ôn tập luật so sánh về hệ thống pháp luật anh, pháp và mỹ (Trang 48 - 50)

III. ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT Ở ANH

1 Quá trình soạn thảo Bối cảnh soạn thảo

1.1 Bối cảnh soạn thảo

Ngay khi cách mạng nổ ra, nước Mĩ đã có chính phủ ra đời từ Đại hội Châu lục lần thứ 2 nhưng chính quyền này chỉ đơn thuần là một “Liên minh của tình bạn” – một chính phủ không có thực quyền. Sau khi giành được độc lập, nhà nước Liên bang Mỹ đứng trước nguy cơ tan rã:

— Về pháp luật:

1. Nguyên nhân và mục đích ra đời của Hiến pháp Liên bang Mỹ?

2. Trình bày việc phân chia thẩm quyền lập pháp giữa nhà nước các Bang với nhà nước Liên bang Mỹ?

3. Trình bày việc phân chia thẩm quyền tư pháp giữa nhà nước các Bang với nhà nước Liên bang Mỹ?

4. Hệ thống tư pháp Liên bang có thể can thiệp vào hệ thống tư pháp của Bang trong trường hợp nào?

5. Nguyên nhân tạo ra tính vĩnh hằng của Hiến pháp Liên bang Mỹ? 6. Tại sao nói bản Hiến pháp Liên bang Mỹ là “hiến pháp sống”?

7. Phân tích nguyên tắc “kiềm chế-đối trọng” theo Hiến pháp Liên bang trong việc tổ chức nhánh lập pháp?

8. Phân tích nguyên tắc “kiềm chế-đối trọng” theo Hiến pháp Liên bang trong việc tổ chức nhánh hành pháp?

9. Phân tích nguyên tắc “kiềm chế-đối trọng” theo Hiến pháp Liên bang trong việc tổ chức nhánh tư pháp?

10. Nhánh tư pháp (Tòa án Tối cao Liên Bang) mở rộng thẩm quyền mà Hiếp pháp đã trao cho mình bằng những cách thức nào?

11. Chứng minh rằng bản Hiến pháp năm 1787 của Liên bang Mỹ là một bản thỏa hiệp về chính trị?

13

ThS. Nguyễn Thị Hằng_Email: nthang@hcmulaw.edu.vn

chính quyền Liên bang một quyền lực để can thiệp vào sự bất ổn chính trị, kinh tế. B + Hậu quả là chính phủ quốc gia không có quyền áp thuế quan, điều tiết thương mại và đánh thuế. Đồng thời, chính quyền liên bang kiểm soát rất ít về quan hệ quốc tế: một số bang đã bắt đầu đàm phán với nước ngoài. Chín bang có quân đội riêng, một số bang có hải quân riêng.

— Về chính trị - xã hội:

+ Niềm tin vào chính thể Liên bang giảm sút trước sự bất ổn về chính trị - xã hội mà

chính thể Liên bang không thể can thiệp được xuất hiện xu hướng muốn giải tán nhà nước Liên bang.

+ Xuất hiện xu hướng một số bang muốn ra khỏi liên bang.

Ä Đến lúc này người Mĩ mới thấy việc cần thiết phải có một chính quyền liên bang vững mạnh và nghiêm minh.

— Về kinh tế - tài chính:

+ Chiến tranh đã làm nước Mĩ hao tốn tiền của trong khi đối mặt với những khoản

nợ trong chiến tranh và hoạt động thương mại với Anh và các nước châu Âu khác đã bị cắt đứt.

+ Tình trạng lạm phát leo thang đến mức người ta phải tiêu 100USD cho 1/2 cân

chè.

+ Giữa các tiểu bang có sự cạnh tranh quyết liệt về kinh tế (cấm nhập hàng từ bang

khác, áp thuế cao với các mặt hàng nhập từ bang khác), sự giao lưu thương mại còn bị cản trở bởi: không có tuyến đường giao thông chung, không có đồng tiền chung, mỗi bang có một hệ thống đo lường riêng.

+ Chính quyền liên bang ra sắc lệnh chấn chỉnh lại thương mại nhưng không khắc

phục được tình hình do quyền lực của các bang trên thực tế cao hơn quyền lực của liên bang.

à Những nguy cơ về kinh tế, chính trị, pháp luật và xã hội như trên đã đặt nhà nước liên bang lỏng lẻo hoạt động trên cơ sở Bản Điều lệ Liên bang trước nguy cơ giải

14

ThS. Nguyễn Thị Hằng_Email: nthang@hcmulaw.edu.vn

vững chắc cho sự tồn tại của nhà nước liên bang.

1.2 Diễn biến của Hội nghị lập hiến và quá trình phê chuẩn Hiến pháp a) Diễn biến: a) Diễn biến:

— Hội nghị lập hiến khai mạc ngày 25/5/1787 với mục đích ban đầu đề ra là sửa đổi Bản điều lệ Liên bang.

— Sau 16 tuần tranh luận căng thẳng, ngày 17 tháng 9 năm 1787, bản Hiến pháp hoàn thiện đã được 39 trong tổng số 42 đại biểu có mặt ký kết.

Một phần của tài liệu Ôn tập luật so sánh về hệ thống pháp luật anh, pháp và mỹ (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)