III. ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT Ở ANH
1) Giai đoạn trước Cách mạng tư sản Pháp CÂU HỎI:
CÂU HỎI:
1) Nêu tình hình, đặc điểm và thành tựu của pháp luật nước Pháp trước
Cách mạng Tư sản 1789?
2) Nêu việc tiếp thu luật La Mã của nước Pháp trước CMTS?
3) Chứng minh rằng ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng của luật La Mã lên
hai vùng pháp luật miền Bắc và vùng pháp luật Miền Nam của nước Pháp là không giống nhau? Nêu nguyên nhân?
4) Các nhận định sau đúng hay sai? Giải thích.
a) Trước Cách mạng tư sản, vùng pháp luật miền Bắc chỉ áp dụng
tập quán.
b) Trước Cách mạng tư sản, vùng pháp luật miền Nam chỉ áp dụng
Luật La mã.
c) Án lệ không tồn tại trong hệ thống pháp luật Pháp cho đến thế
kỉ XX.
d) Hoạt động pháp điển hóa chưa xuất hiện trong hệ thống Pháp
luật Pháp cho đến thế kỷ XIX.
- Nước Pháp không có hệ thống pháp luật thống nhất.
- Có rất nhiều loại luật và hệ thống pháp luật khác nhau cùng được áp dụng ở
Pháp;
1.1Tình hình pháp luật
- Không giống như pháp luật Anh đi lên bằng con đường nội tại, pháp luật Pháp
chịu ảnh hưởng nhiều từ Luật La Mã.
- Thời kỳ này, nước Pháp tồn tại 02 loại pháp luật chủ yếu: luật La Mã và luật
tập quán của các bộ lạc.
- Mặc dù tồn tại rất nhiều luật mang tính địa phương nhưng vẫn có thể phân chia pháp luật thời kỳ này thành 02 vùng.
2
ThS. Nguyễn Thị Hằng_Email: nthang@hcmulaw.edu.vn
quan trọng được áp dụng để giải quyết các vụ việc và cũng được sử dụng để bổ sung những chỗ trống của pháp luật các vùng.
+ Ở miền Bắc (Vùng pháp luật tập quán): luật tập quán là nguồn luật chính được chính quyền phong kiến thừa nhận.
Ngay từ buổi đầu, các tập quán đã được ghi chép (mang tính tự phát bởi cá nhân nên không có giá trị bắt buộc, không tạo ra tính tin cậy cao). Từ XIV, tập quán được hệ thống hóa một cách chính thức bởi chính quyền, những thiếu sót của tập quán được bổ sung bằng các nguyên tắc của luật La Mã.
- Bên cạnh 2 nguồn luật mang tính địa phương là Luật La Mã và luật tập quán,
nước Pháp còn có một số nguồn luật có phạm vi áp dụng trên toàn bộ lãnh thổ
nước Pháp (Luật Giaó hội và Luật do Nhà vua ban hành).
v Luật giáo hội
Chủ yếu trong lĩnh vực hôn nhân và thừa kế.
v Luật nhà vua
- Luật của nhà vua bao gồm 2 loại: các sắc lệnh do nhà vua ban hành và các bản án do được tuyên bởi Nghị viện của Nhà vua
+ Các sắc lệnh do Nhà vua ban hành chủ yếu trong lĩnh vực tố tụng dân sự và tố
tụng hình sự. Luật nội dung vẫn do chính quyền địa phương ban hành.
+ Thẩm phán của Tòa án nhà vua thường có thói quen áp ụng phán quyết có trước
đó vì họ không buộc phải giải thích luật áp dụng theo từng câu chữ.
1.2Đặc trưng pháp luật
a) Chưa có hệ thống pháp luật thống nhất
- Tồn tại nhiều nguồn luật khác nhau với phạm vì áp dụng theo lãnh thổ không
giống nhau;
- Hệ thống tòa án không thống nhất: tòa án của lãnh địa (áp dụng luật lãnh địa),
tòa án của Giaó hội (áp dụng luật Giaó hội), tòa án của nhà vua (áp dụng luật nhà vua)
3
ThS. Nguyễn Thị Hằng_Email: nthang@hcmulaw.edu.vn
lựa chọn luật phù hợp để giải quyết vụ việc = > các quy tắc giải quyết xung đột pháp luật đặc biệt phát triển.
b) Pháp luật mang bản chất phong kiến
- Pháp luật mang tính bất bình đẳng: quý tộc, tăng lữ, bình dân;
- Pháp luật mang tính gia trưởng: tập trung quyền lực gia đình vào tay người chồng.
- Bảo vệ cao chế độ sở hữu phong kiến.
1.3Thành quả
- Thừa nhận và duy trì vai trò ảnh hưởng của Luật La Mã=> ảnh hưởng đến luật
tư giai đoạn sau CM;
- Hệ thống các nguyên tắc giải quyêt xung đột pháp luật được hình thành;
- Hoạt động biên soạn, tập hợp tập quán- nền móng và bước chuẩn bị cho việc
hoàn thiện hoạt động pháp điển hóa pháp luật giai đoạn về sau.
KL: mặc dù chưa có hệ thống pháp luật chung, nhưng đã tạo ra những nguyên tắc và nền tảng cho việc hình thành hệ thống pháp luật các giai đoạn sau.