Nhánh tòa hành chính

Một phần của tài liệu Ôn tập luật so sánh về hệ thống pháp luật anh, pháp và mỹ (Trang 76 - 77)

III. ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT Ở ANH

B Nhánh tòa hành chính

─ Các tòa án hành chính có thẩm quyền giải quyết tranh chấp liên quan tới hầu hết các hành vi hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước hoặc công chức nhà nước trừ một số hành vi .

─ Bên cạnh chức năng xét xử là chức năng chủ yếu của tòa án, phần lớn các tòa

án hành chính (trừ Toà án phúc thẩm hành chính) còn đồng thời đóng vai trò cố vấn hỗ trợ cho hoạt động quản lý hành chính của cơ quan hành pháp các cấp. ─ Về mặt tổ chức, được phân chia làm 3 cấp xét xử: sơ thẩm, phúc thẩm và phá án.

1 Cấp sơ thẩm

1.1 Tòa án Hành chính Sơ thẩm (Tribunal administratif) Chức năng: Chức năng:

Thẩm quyền xét xử:

Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm tất các các vụ việc hành chính thuộc thẩm quyền của tòa hành chính.

Thẩm quyền cố vấn:

Bên cạnh chức năng xét xử, Tòa hành chính sơ thẩm còn có chức năng cố vấn cho người đứng đầu bộ máy hành chính của các tỉnh nằm trong phạm vi lãnh thổ của mình7.

Hội đồng xét xử:

─ Mỗi phiên xét xử của Tòa hành chính sơ thẩm được thực hiện bằng hội đồng bao gồm một số lẻ các thẩm phán hành chính, thông thường là ba thẩm phán. ─ Phán quyết của Tòa Hành chính Sơ thẩm có thể gửi lên Tòa Hành chính Phúc thẩm có thẩm quyền hoặc Hội đồng Nhà nước..

15

ThS. Nguyễn Thị Hằng_Email: nthang@hcmulaw.edu.vn

Thẩm quyền:

Tòa án Hành chính Phúc thẩm có thẩm quyền xét xử phúc thẩm với các phán quyết của các Tòa án Hành chính Sơ thẩm thuộc thẩm quyền của mình, ngoại trừ

các phán quyết thuộc thẩm quyền phúc thẩm của Hội đồng nhà nước8.

Hội đồng xét xử:

─ Việc xét xử được thực hiện trực tiếp bởi một trong các tòa chuyên trách theo thủ tục tố tụng về cơ bản giống như ở cấp sơ thẩm.

─ Phán quyết của Tòa án Hành chính phúc thẩm có giá trị chung thẩm đối với phần nhận định về mặt sự kiện. Chúng chỉ có thể bị kháng cáo theo thủ tục giám đốc thẩm tại Hội đồng nhà nước đối với các tình tiết pháp lý9.

2.2.3 Cấp tối cao Chức năng Chức năng

Tương tự như với Tòa án Hành chính Sơ thẩm, Hội đồng Nhà nước đồng thời có cả chức năng xét xử và chức năng cố vấn..

Chức năng cố vấn:

Chủ thể có quyền yêu cầu Hội đồng nhà nước đưa ra ý kiến tư vấn là chính phủ và các bộ trưởng. Ý kiến tham vấn của Hội đồng Nhà nước không có giá trị bắt buộc. Chính phủ có thể theo hoặc không theo ý kiến đó mà không phải chịu hậu quả pháp lý nào.

Chức năng xét xử:

Xét xử sơ thẩm:

Hội đồng Nhà nước có thẩm quyền sơ thẩm đối với những vụ việc hành chính có tầm đặc biệt quan trọng.

Vì là cấp tòa cao nhất trong nhánh tòa hành chính, nên phán quyết sơ thẩm của Hội đồng Nhà nước có giá trị chung thẩm.

Xét xử phúc thẩm:

Một phần của tài liệu Ôn tập luật so sánh về hệ thống pháp luật anh, pháp và mỹ (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)