III. ĐÀO TẠO LUẬT VÀ NGHỀ LUẬT Ở ANH
4) Sự phát triển của BLDS
- Bộ luật Dân sự 1804 được coi như Hiến pháp dân sự. Nghĩa là tất cả các vấn
đề chung về luật tư sẽ được quy định tại Bộ luật này. Những vấn đề mang tính đặc thù sẽ được điều chỉnh ở các bộ luật chuyên ngành.
8
ThS. Nguyễn Thị Hằng_Email: nthang@hcmulaw.edu.vn
cũng không được phép làm thay đổi cấu trúc cũng như số thứ tự các điều khoản đã có trong Bộ luật được ban hành tại thời điểm 1804.
- Bộ luật đã trở thành hình mẫu cho các bộ luật dân sự ở nhiều quốc gia khác cả
trong và ngoài phạm vi Châu Âu lục địa.
III. HỆ THỐNG TÒA ÁN PHÁP
CÂU HỎI:
1) Trình bày quy trình phá án của Tòa phá án?
2) Trình bày mục đích ra đời, tổ chức của tòa xung đột?
3) Nguyên nhân của việc phân chia hệ thống tòa án Pháp thành nhánh
tòa hành chính và nhánh tòa tư pháp?
4) Trình bày về Hội đồng Hiến pháp của nước Pháp? Tại sao có nhận
định cho rằng Hội đồng Hiến pháp của nước Pháp là một diễn đàn về chính trị?
5) So sánh quy trình phá án của Tòa Phá án của nước Pháp với Tòa án
Tối cao của nước Anh?
6) So sánh Tòa án Phá án và Tham Chính viện?
7) Các nhận định sau đúng hay sai? Giải thích?
a) Trong hệ thống pháp luật Pháp, mọi bản án thuôc thẩm quyền
của nhánh tòa tư pháp đều phải đảm bảo nguyên tắc 2 cấp xét xử.
b) Tòa phá án trong hệ thống pháp luật Pháp chỉ có chức năng phá
án.
c) Tóa phá án là tòa án cao nhất trong hệ thống tòa án Pháp.
d) Mọi tòa ánh trong nhánh tòa hành chính đều có chức năng tham
vấn.
e) Tham Chính viện (Hội đồng Nhà nước) chỉ có chức năng phá
án.
f) Mọi vụ việc hành chính đều thuộc thẩm quyền xét xử của nhánh
tòa hành chính.
9
ThS. Nguyễn Thị Hằng_Email: nthang@hcmulaw.edu.vn
xét xử của vụ việc thuộc nhánh tòa hành chính hay nhánh tòa tư pháp.
i) Tòa xung đột có thẩm quyền phân định thẩm quyền xét xử đối
với mọi vụ việc.
j) Mọi bản án của nước Pháp đều được đảm bảo nguyên tắc hai
cấp xét xử.
Sơ lược về hệ thống cơ quan tòa án của Pháp
Giống với tòa án Việt Nam, hệ thống tòa án Pháp được tổ chức theo nguyên tắc hành chính lãnh thổ1.
− Các thẩm phán của Pháp tại tất cả các cấp tòa án của cả hai nhánh tòa án đều
được bổ nhiệm hay đề bạt bởi các cấp có thẩm quyền ở trung ương chứ không phải cơ quan hành chính địa phương.
− Hệ thống tòa án Pháp có cấu trúc nhị nguyên. Nguyên nhân dẫn đến cấu trúc nhị nguyên của hệ thống tòa án Pháp bao gồm (3):
+ Do vai trò của tòa án trong lịch sử: Từ 1789, chính quyền mới không cho phép các tòa án dân sự, hình sự được can thiệp vào công việc của cơ quan hành chính. Tiếp đến, năm 1795 tiếp tục ban hành một đạo luật cấm các tòa án dân sự, hình sự xét xử các vụ viên liên quan đến chính quyền và cho đến nay vẫn có hiệu lực. + Do áp dụng nguyên tắc tam quyền trong tổ chức bộ máy nhà nước.
+ Sự phân chia pháp luật thành luật công và luật tư. Sự tách bạch này nhằm bảo vệ tối ưu các lợi ích mà từng lĩnh vực luật theo đuổi.