Hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÔN VÀ SỬ DỤNG VÔN TẠI CHI NHÁNH KỲ HÒA NH TMCP Á CHÂU (Trang 60)

Trong những năm qua, hoạt động tín dụng của chi nhánh tập trung vào việc củng cố chất luợng tín dụng và cơ cấu lại du nợ. Tăng truởng tín dụng một cách linh hoạt dựa trên cơ sở kinh doanh hiệu quả, khả năng an toàn vốn, hiệu quả kinh doanh và đảm bảo cân đối nguồn vốn theo chỉ tiêu ke hoạch Hội sở giao.

~ 52 ~

Đồ thị 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011 ĐVT: Triệu đồng 408,642 Du ’ nợ tín dụ Dư nợ tín dụn ing g 650,539 2009 2010 2011

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011 Huy động vốn ở chi nhánh tăng trưởng khá đều, trong khi dư nợ cho vay có nhiều biến động. Năm 2010, tăng trưởng dư nợ cho vay ở mức cao 38.5%. Điều này phản ánh ảnh hưởng tích cực chính sách kích cầu của Chính phủ mà trong đó hỗ trợ lãi suất là trọng tâm cộng với NHNN giảm lãi suất cơ bản và tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Trong những năm qua, ACB đã có những gói tài trợ tín dụng phù hợp với nhu cầu khách hàng , đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ nên đạt được kết quả hoạt động tốt trong 2 năm 2009 và 2010. Sang năm 2011, nhằm kiềm che lạm phát, Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, kềm che tăng trưởng tín dụng; NHNN điều chỉnh tỷ giá, cùng với nợ xấu tăng báo động khiến cho hoạt động tín dụng gặp không ít khó khăn. Vì vậy, năm 2011, dư nợ cho vay tăng trưởng giảm so với năm trước, chỉ đạt 14.9%.

2.4.3 Kết quả kinh doanh chung

Sự sụt giảm lợi nhuận trước thuế năm 2009 so với năm trước (2008 đạt mức 13,118 triệu đồng) cho thấy tầm ảnh hưởng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đen chi nhánh, giai đoạn mà hàng loạt NH lớn trên the giới phải đi

~ 53 ~

đến phá sản. Tuy nhiên, vượt qua thời kỳ khó khăn đó, cùng

với đà tăng trưởng của

ACB, lợi nhuận sau thuế của ACB chi nhánh Kỳ Hòa đã có sự khởi

sắc, năm 2010

tăng 62.4% so 2009 và 2011 tăng đến 95.1% so năm 2010.

Bảng 2.1: Lợi nhuận trước thuế của chi nhánh trong giai đoạn 2009- 2011

Đ VT: triệu đồng

Khoản mục 2009 2010 2011

*Doanh so TTQT 13,340,734USD 8,121,412.08USD 7,989,547.8USD

*Tong thu nhập 94,55 130,265 221,432

Thu lãi cho vay 39,45 58,825 119,06

Thu lãi tiền gửi 47,25

0 65,878 97,447 Thu dịch vụ NH 5,38 8 4,136 3,685 Thu KDNH 268 23 85 Thu khác 2,16 1,40 1,151 *Tong chi phí 86,89 117,827 197,163 Chi về huy động vốn 74,17 2 97,256 173,654 Chi về dịch vụ NH 37 89 1,259 Chi về KDNH 216 569 1,969 Chi phí hoạt động 9,91 15,44 17,960

Chi dự phòng&bảo hiểm

tiền gửi khách hàng 2,549 4,465 2,321

Lợi nhuận trước thuế 6,86 5 11,94 2 24,269 Điều chỉnh chi phí dự phòng 795 496 0

Lợi nhuận sau thuế 7,66

0 12,438 24,269

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011

Có được kết quả kinh doanh khả quan trên là nhờ sự quan tâm của ban lãnh đạo ACB nên có những biện pháp sách lược đúng đắn trong giai đoạn kinh te khó khăn, cạnh tranh lãi suất không lành mạnh ở các NHTM. Thêm nữa, đội ngũ cán bộ tín dụng (PFC, RA) của chi nhánh trẻ trung, năng động, sáng tạo trong công việc đã góp phần tạo hoạt động đầu ra có hiệu quả, đẩy lợi nhuận chi nhánh tăng nhanh, nhất là năm 2011.

~ 54 ~

Đồ thị 2.3: Thu nhập thuần các loại hoạt động của chi nhánh trong giai đoạn 2009- 2011

Đ VT: triệu đồng

■Lãi thuần ■ Lợi nhuận thuần hoạt động dịch vụ

■Lợi nhuận thuần kinh doanh ngoại hối ■ Thu nhập khác

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011

Nhìn vào đồ thị 2.3, ta thấy lãi từ hoạt động kinh doanh chính tăng dần theo các năm, đáng chú ý là năm 2011 tăng gần gấp đôi năm 2010. Tuy nhiên, hoạt động ngoại hối kinh doanh không tốt, gây lỗ hơn 1 tỷ đồng năm 2011 do chi nhánh chi quá nhiều cho các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ. Hoạt động dịch vụ có xu huớng giảm dần qua các năm, trong đó giảm nhiều nhất là hoạt động bảo lãnh và ngân quỹ.

~ 55 ~

Chương 3

THựC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI CHI NHÁNH KỲ HÒA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

3.1 Thực trạng hiệu quả huy động von tại chi nhánh Kỳ Hòa trong giai đoạn 2009-2011

3.1.1 Chính sách huy động vốn mà chi nhánh áp dụng

Trước bối cảnh nền kinh te the giới và trong nước biến động không ngừng, ACB đã linh hoạt điều hành để thích ứng với những biến động của thị trường, vừa đảm bảo quy định của cơ quan quản lý, giảm thiểu rủi ro, vừa đảm bảo tốc độ tăng trưởng phù hợp và hiệu quả kinh doanh tốt nhất. Chi nhánh Kỳ Hòa luôn tuân thủ những nguyên tắc và quy định của cấp lãnh đạo ACB trong công tác huy động vốn, cụ thể:

Tuân thủ đúng quy định của NHNN và chính phủ về trần lãi suất, lãi suất liên NH, tỷ giá ngoại tệ, tỷ lệ dự trữ bắt buộc...

Chính sách lãi suất huy động linh hoạt, phù hợp với quy định của NHNN và với chiến lược kinh doanh từng thời kỳ.

Ưu tiên đẩy mạnh hoạt động huy động nâng cao khả năng thanh khoản, tạo nguồn cho tín dụng.

Triển khai có hiệu quả các chương trình khuyến mãi, dự thưởng,.. .nhằm thu hút nguồn vốn huy động.

Bộ phận giao dịch ngân quỹ và bộ phận hỗ trợ nghiệp vụ phải luôn có sự phối hợp nhịp nhàng, nhanh chóng, hiệu quả trong việc thực hiện nghiệp vụ hằng ngày.

Bộ phận dịch vụ khách hàng, thanh toán quốc te, tư vấn khách hàng luôn ân cần giúp đỡ, giải đáp mọi thắc mắc, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng khi đen giao dịch.

Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thẻ với chỉ tiêu tương đối cao trong năm tới nhằm phát triển doanh số thẻ, chủ động phát triển tìm kiếm nguồn vốn giá rẻ.

~ 56 ~

Nâng cao trình độ nghiệp vụ cán bộ thông qua các khóa học bồi dưỡng, tạo điều kiện tốt cho cán bộ phát triển nghề nghiệp.

Bộ phận kiểm soát giao dịch tuân thủ đúng quy định pháp luật, kiểm soát chặt chẽ, không để xảy ra tình trạng gian lận, rủi ro gây mất mát tài sản của chi nhánh.

3.1.2 Phân tích hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh

❖Quy mô von huy động

Bảng 3.1: Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011

Đ VT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch (%)

2010/2009 2011/2010 Vốn huy động (1) 721,43 9 9 830,95 966,280 15.2 16.3 Tổng nguồn vốn (2) 804,28 0 920,56 9 1,079,850 13.6 17.3 Tỷlệ%[(1)/(2)*100] 89.7 90.3 89.5 - -

Nguôn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011

Bảng 3.1 cho ta thấy vốn huy động tăng trưởng khá qua các năm. Nguồn vốn năm 2011 tăng trưởng mạnh hơn so với năm trước cho thấy chi nhánh có sự phát triển tốt. Nhìn chung, tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn ở chi nhánh giữ mức an toàn. Năm 2010, tỷ lệ này là 90.3%, cho thấy chi nhánh tăng trưởng vốn huy động khá nhiều, nhưng sang năm 2011, tỷ lệ này đã được giữ dưới mức 90%.

Cư cấu nguồn von theo đối tương

Bảng 3.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011

Đ VT: triệu đồng Chỉ

tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chênh lệch (%) Số % Số ti % Số ti ền % 2010/2009 2011/2010 KHC N 661,77 2 91.6 772,98 7 93 881,017 91 17 14 KHD N 59,66 7 8. 4 57,97 2 7 85,263 9 -3 47 Tổng 721,43 9 10 0 830,95 9 100 966,280 100 15.2 16.3

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011

~ 57 ~

Nguồn vốn huy động từ dân cu luôn chiếm uu thế qua các năm, đặc biệt trong năm 2010 chiếm 93% trên tổng vốn huy động. Trong những năm qua, chi nhánh không ngừng cải thiện, nâng cao công tác huy động vốn từ khâu quảng bá đen dịch vụ cung ứng đen khách hàng, tạo niềm tin uy tín khuyến khích khách hàng gửi tiền, nhất là gửi tiết kiệm.

Ở khối khách hàng doanh nghiệp, có sự giảm nhẹ vào năm 2010 nhung tăng mạnh vào năm 2011. Chi nhánh luôn uu tiên phát triển khách hàng cá nhân nhung hiện nay đã huớng tới đẩy mạnh tiếp cận khả năng huy động nhiều hơn ở các doanh nghiệp. Bởi lẽ, doanh nghiệp là đối tuợng thuờng xuyên có nhu cầu vay vốn mạnh, đáp ứng nhu cầu xoay vòng vốn, tạo lợi nhuận nhanh, hiệu quả; để đáp ứng nhu cầu vay vốn đó, doanh nghiệp phải mở tài khoản tại chi nhánh vừa đảm bảo tài chính vừa đáp ứng nhu cầu chi tiêu của doanh nghiệp.

Đồ thị 3.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tuợng của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011

Nhìn chung, nguồn vốn mà chi nhánh huy động đuợc trong những năm gần đây tăng truởng tốt và có chiều huớng tăng nhiều hơn vào năm sau, tốc độ tăng

~ 58 ~

trưởng cũng khá ổn định. Ở khối khách hàng cá nhân có xu

hướng tăng chậm lại do

cạnh tranh lãi suất, còn khách hàng doanh nghiệp đang đà tăng trưởng nhanh.

❖Cư cấu nguồn von theo kỳ hạn

Bảng 3.3: Cơ cấu huy động vốn theo thời hạn của ACB chi nhánh Kỳ Hoà trong giai đoạn 2009 -2011

Đ VT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chênh lệch (%) Số tiền % Số tiền % Số tiền % 2010/2009 2011/2010 TGCKH 624,82 86.6 749,927 90.2 868,64 89. 9 20 15. TGKKH 96,61 8 13.4 2 81,03 89. 97,631 10. 1 -16.1 20. 5 Tổng 721,43 9 100 830,959 10 0 966,28 0 100 15.2 16. 3 Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011

Nhìn vào bảng 3.3 ta thấy cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm ưu thế qua các năm. Theo xu hướng chung, khách hàng thường gửi tiền với kỳ hạn ngắn (dưới 1 năm). Điều này ảnh hưởng của nhiều yếu tố như lạm phát, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, nhu cầu chuyển đổi kênh đầu tư, nhu cầu tiêu dùng, lãi suất cạnh tranh giữa các NH,... Tiền gửi có kỳ hạn có tính ổn định cao hơn tiền gửi không kỳ hạn. Dựa vào tính ổn định về kỳ hạn cũng như lãi suất bình quân của loại tiền gửi này mà NH dễ dàng hoạch định các chương trình tín dụng với kỳ hạn và lãi suất cho vay hợp lý.

❖Cư cấu nguồn von theo hình thức huy động

Bảng 3.4 : Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011

Đ VT: triệu đồng Chỉ tiêu 2009Năm 2010Năm Năm 2011 2010/2009Chênh lệch (%)2011/2010

TGTK 621,28 740,16 851,746 19.2 15. TGTT 89,48 77,77 95,334 -12.4 21. TGCKH 10,66 8 13,01 9 19,200 22 47. 5 Tổng 721,43 9 830,959 966,280 15.2 16. 3 Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011 Tiền gửi thanh toán giảm mạnh vào năm 2010, sang năm 2011 lại tăng trở lại. Tiền gửi tiết kiệm tăng trưởng giảm vào năm 2011 nhưng bù lại, tiền gửi có kỳ hạn

~ 59 ~

lại tăng trưởng tốt. Tuy có sự tăng giảm giữa các hình thức huy

động, nhưng nhìn

chung, cơ cấu các loại tiền gửi vẫn ổn định.

Đồ thị 3.2: Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011

Đ VT: triệu đồng

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011

Nhìn vào bảng 3.4 và đồ thị 3.2 ta thấy tiền gửi tiết kiệm chiếm ưu the gần 90% trong tồng nguồn vốn huy động và tăng trưởng khá. Năm 2011, tiền gửi tiết kiệm tăng trưởng chậm lại, thay vào đó, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi thanh toán tăng mạnh. Tuy nhiên, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng quá thấp. Tương lai, chi nhánh cần khai thác phát triển nguồn vốn này nhiều hơn. Vì đây là nguồn vốn tương đối ổn định, có thể sử dụng để cho vay trung dài hạn.

> Tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi mà tất cả NH đều ưu tiên đẩy mạnh công tác huy động và cũng là the mạnh của chi nhánh. Tuy đây là loại tiền gửi NH tốn nhiều chi phí huy động, nhưng tính ổn định về lãi suất và rủi ro thanh khoản thấp nên nó luôn là nguồn vốn ổn định để NH cho vay.

~ 60 ~

Bảng 3.5: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011 Đ VT: triệu đồng Chỉ

tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch (%) Số tiền % Số tiền % Số tiền % 2010/2009 2011/2010 CKH 169,47 1 7 2 1218,99 30 113,744 13 8 28. -47.9 LSTN 310,66 5 404,00 55 282,63 33 30. - Dự thưởng 134,02 2 2 2 113,91 2 14 453,07 3 53 -14.9 39 7 KKH 7,13 1 3,25 1 2,297 1 -57 - Tổng 621,28 5 10 0 740,16 5 10 0 851,74 6 100 19. 2 15.1 Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011

Tiền gửi tiết kiệm từ dân cư luôn là nguồn huy động lớn nhất trong tổng nguồn vốn. Nhìn vào bảng 3.5, tiền gửi tiết kiệm tăng trưởng tốt qua các năm, trong đó, tiết kiệm không kỳ hạn chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng giảm dần.

Đồ thị 3.3: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011 Đ VT: triệu đồng Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm

■ CKH ■ LSTN "Dự thưởng ■ KKH

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011

Năm 2009 và 2010, tiền gửi tiết kiệm lãi suất thả nổi được khách hàng lựa chọn nhiều nhất. Tiền gửi tiết kiệm với lãi suất thả nổi không những giúp khách hàng có được lãi suất linh hoạt theo lãi suất thị trường khi lãi suất tăng mà nó còn

2009 2010 2011

~ 61 ~

có ý nghĩa quan trọng cho NH tránh được rủi ro. Bởi lẽ,

với tiền gửi tiết kiệm thông

thường lãi suất ổn định trong kỳ trả lãi, thì khi lãi suất

giảm, NH phải chịu lỗ một

khoản chi phí phải trả theo đúng lãi suất trước đó. Vì vậy,

đây là loại tiết kiệm phù

hợp trong thị trường tiền tệ luôn có sự thay đổi về cơ che quản lý của NHNN.

Đáng chú ý là năm 2011, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thông thường giảm xuống mà thay vào đó là sự tăng mạnh của tiền gửi tiết kiệm có dự thưởng. Đây là động thái tích cực, khuyến khích khách hàng gửi tiền nhiều hơn trong những năm sau.

> Tiền gửi thanh toán

Bảng 3.6: Cơ cấu tiền gửi thanh toán của chi nhánh theo đối tượng trong giai đoạn 2009-2011

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch (%) Số ti ền % Số ti ền % Số tiền % 2010/2009 2011/2010 KHCN 40,488 4 5 32,822 4 2 29,271 31 - 17.5 -12.1 KHDN 48,999 5 44,953 5 66,063 69 -8.2 46. Tổng 89,487 10 0 77,775 010 95,334 100 12.4 - 8 21. Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ACB chi nhánh Kỳ Hòa 2009-2011 Tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi có tính chất không ổn định nên NH luôn đối mặt với rủi ro thanh khoản cao ở loại này. Tuy nhiên, đây là loại hình huy động vốn không thể thiếu ở bất kỳ NH nào nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu thanh toán của khách hàng. Nhìn chung, tiền gửi thanh toán giảm ở năm 2010 nhưng có xu hướng tăng ở năm sau.

~ 62 ~

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu phần trăm tiền gửi thanh toán theo đối tuợng của chi nhánh trong giai đoạn 2009-2011

Đ VT: triệu đồng

Ở khách hàng cá nhân có xu huớng giảm dần số du tiền gửi còn ở khách hàng doanh nghiệp cũng giảm dần song năm 2011 lại tăng mạnh. Năm 2011, luợng khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh đã tăng đáng kể chứng tỏ khả năng thu hút vốn

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÔN VÀ SỬ DỤNG VÔN TẠI CHI NHÁNH KỲ HÒA NH TMCP Á CHÂU (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w